Mục đích của việc chuyển đổi:

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 74)

- Em sẽ chọn câu a hay b để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn trích ? - Giải thích vì sao em chọn cách viết như trên ?

- Qua VD trên , em hãy cho biết mục đích của việc chuyển đổi CCĐ thành CBĐ ?

- Cách chuyển đổi CCĐ thành CBĐ ? - Treo VD

- So sánh 2 cách viết sau đây : 

(a) Nhà máy đã sản xuất 1 số sản phẩm có giá trị . Khách hàng ở Châu Âu rất ưa chuộng .

(b) Nhà máy . . . có giá trị

Các sản này được khách hàng Châu Âu rất ưa chuộng

- Hãy chuyển các câu CĐ sau đây thành câu BĐ

(a) Nó rời sân ga (b) Nó vào nhà (c) Nhà gần hồ

Qua các VD trên , em rút ra kết luận gì ?  Khi biến đổi CCĐ thành CBĐ cần lưu ý từng trường hợp cụ thể , tránh áp dụng 1 cách máy móc

 Hoạt động 3 : Củng cố - Thế nào là câu chủ động ? - Thế nào là câu bị động ?

- Muốn chuyển đổi CCĐ thành CBĐ , ta thực hiện như thế nào ?

- Nêu sơ đồ cấu tạo của câu chủ động và câu bị động

- Đọc phần II. 1,2/57 - Chọn câu b sẽ làm cho đoạn văn liên kết giữa các câu trong đoạn theo chủ đề - Ghi nhớ /58-SGK

- Thêm “được” hoặc “bị”

- Cách viết thứ 2 tốt hơn vì việc sử dụng CBĐ đã góp phần tạo nên liên kết chủ đề theo kiểu móc xích : 1 số sản phẩm có giá trị – các sản phẩm này

- Không chuyển đổi CCĐ thành câu BĐ được

- Không phải mọi câu chủ động có VN là danh từ , tĩnh từ đều có thể biến đổi thành câu bị động

- Ghi nhớ /57.58/SGK

II. Mục đích của việc chuyển đổi: chuyển đổi:

Ghi nhớ sgk/58

 Hoạt động 4 : Luyện tập

( BT/58 ) Tìm câu Bị động và giải thích vì sao tác giả chọn cách viết như vậy  Các câu bị động là

+ Có khi được trưng bày trong tủ kính , trong bình pha lê . . .

+ Tác giả “ Mấy vần thơ “ liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ

 tác giả chọn câu BĐ nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó ( dùng câu đặc biệt ) , đồng thời tạo mối liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn

( BT bổ trợ ) Xác định câu chủ động và câu bị động a. Cơm đã dọn sẵn  CBĐ

b. Luật lệ giao thông được mọi người chấp hành nghiêm chỉnh  câu BĐ c. Người ta thả diều ngoài đồng ruộng  câu CĐ

d. Ngôi chùa này xây từ thế kỷ 19  câu BĐ

e. Xét về mặt kỹ thuật,cầu Long Biên được coi là 1 thành tựu quan trọng câu BĐ g. Nó định về quê

h. Nó chủ tâm đánh thằng bé 4. Dặn dò

- Học ghi nhớ /57.58-SGK - Chuẩn bị : + Bài viết số 5

+ Xem lý thuyết + dàn bài chung của văn nghị luận chứng minh BAØI VIẾT SỐ 5

BAØI VIẾT SỐ 5

Chọn 1 trong 2 đề sau :

Đề 1 : Ít lâu nay , 1 số bạn trong lớp có phần lơ là học tập . Em hãy viết 1 bài văn

để thuyết phục bạn : Nếu khi con trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm được việc gì có ích !

Đề 2 : Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng giản dị , thanh bạch của Bác Hồ

Bài 24 Bài 24 ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Hoài Thanh Hoài Thanh I. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTMỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp HS :

- Hiểu được quan niệm của H. Thanh về nguồn gốc cốt yếu , nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người .

- Nắm được các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh

- Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết 1 đoạn văn chứng minh cụ thể

II.

II. PHƯƠNG PHÁP - ĐDDH PHƯƠNG PHÁP - ĐDDH

- Đọc diễn cảm , so sánh , phân tích , gợi mở , nêu vấn đề - Diễn dịch , quy nạp , tích hợp

- Bảng treo VD

- Một số đoạn văn mẫu nghị luận chứng minh

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w