CHUẨN BỊ: sgk, bài soạn IV TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC:

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 81)

IV. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC: 1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là câu chủ động ? Thế nào là cau bị động ? Cho VD

- Nêu mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . Cho VD 3. Bài mới :

a) Giới thiệu :

Ở tiết học trước , các em đã biết mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động . Hôm nay , các em sẽ tiếp tục tìm hiểu về cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động như thế nào để hỗ trợ cho việc liên kết câu , giúp đoạn văn mạch lạc hơn .

b) Tiến trình hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG  Hoạt động 1 : Cách chuyển đổi câu

chủ động thành câu bị động

I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành

- Treo ví dụ

- Hãy nhắc lại thế nào là câu CĐ & câu BĐ ?

- Dựa vào phần định nghĩa vừa nêu , hãy trình bày lại cấu tạo ( mô hình ) của 2 kiểu câu CĐ & BĐ

- Qua mô hình , em hãy cho biết 2 câu ở VD trên thuộc kiểu câu gì ? Vì sao em xác định như thế ?

- Hãy nhận xét 2 câu trên có gì giống nhau và khác nhau ?

- Hãy tìm câu CĐ tương ứng với 2 câu trên

- Từ VD trên , em hãy cho biết từ câu CĐ chuyển thành câu BĐ ta có những cách nào ?

 Hoạt động 2 : Phân biệt câu BĐ với

câu bình thường

- Treo VD

- Các câu trong VD vừa đọc có phải là câu BĐ không ? Vì sao ?

 các câu trên không phải là câu BĐ dù có dùng từ “bị , được” ( từ “ được “ ở câu a , b dùng chỉ kết quả )

- Hãy thử chuyển những câu trên thành câu CĐ để rút ra kết luận chính xác nhất

- Từ VD trên , em rút ra được kết luận gì ? Cho VD

- Muốn phân biệt câu BĐ và câu bình thường ta dựa vào đâu ?

 Hoạt động 3 : Luyện tập

- Đọc VD I . 1/64 - Trình bày trên bảng - Câu BĐ vì CN trong câu là đối tượng được hoạt động của chủ thể hướng vào

- Giống : cả 2 có cùng nội dung miêu tả 1 sự việc - Khác : + câu a dùng từ “được”

+ câu b không dùng từ “được“

- Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hóa vàng - Ghi nhớ /65-SGK

- Đọc VD I.2/64 - Thảo luận

- Không thể chuyển thành câu CĐ  không phải là câu BĐ

- Không phải câu nào có từ “bị , được” đều là câu BĐ - Ghi nhớ /65 – SGK

câu bị động:

VD 1 :

a. Cánh màn diều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “ hoá vàng”.

→ Câu bị động b. Cánh màn diều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “ hoá vàng”. → Bỏ từ “được” VD 3/64: -Câu a và b không phải câu bị động. →Vật được hành động của người, vật khác hướng vào.  Hoạt động 3 : Luyện tập ( 1/65 )

(a) Ngôi chùa ấy được xây từ TK XIII - Ngôi chùa ấy xây từ

TK XIII

(b) Tất cả cánh cửa chùa ( được ) làm bằng gỗ lim

(c) Con ngựa bạch ( được ) buộc bên gốc đào

(d) Một lá cờ đại ( được ) dựng giữa sân

bài ( 2/65 )

(a) Em bị thầy giáo phê bình

Em được thầy giáo phê bình

(b) Ngôi nhà ấy bị người ta phá đi Ngôi nhà ấy được người ta phá đi  Câu BĐ dùng “ được “ có hàm đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu ; dùng “ bị “ có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu

 Hoạt động 4 : Củng cố:

- Thế nào là câu CĐ , câu BĐ ?

- Làm thế nào để chuyển câu CĐ thành câu BĐ ?

- Có phải tất cả các câu có chứa “ bị , được “ đều là câu BĐ không ?  Hoạt động 5:. Dặn dò :

- Học ghi nhớ /65 – SGK - Làm BT 3

- Chuẩn bị : LT viết đoạn văn Chứng minh

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH

I.

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠTMỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp HS :

- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh

- Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết 1 đoạn văn chứng minh cụ thể

II.

II. PHƯƠNG PHÁP - ĐDDH PHƯƠNG PHÁP - ĐDDH

- Đọc diễn cảm , so sánh , phân tích , gợi mở , nêu vấn đề - Diễn dịch , quy nạp , tích hợp

- Bảng treo VD

- Một số đoạn văn mẫu nghị luận chứng minh .

III. CHUẨN BỊ : sgk, bài soạn. IV. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC: IV. TIẾN TRÌNH DẠY VAØ HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Nêu các bước làm 1 bài văn nghị luận chứng minh 3. Bài mới :

a) Giới thiệu :

Ở các tiết trước , các em đã có tiết luyện tập về văn nghị luận chứng minh và bài viết số 5 về kiểu bài chứng minh . Trong bài viết của mình các em vẫn còn mắc 1 vài lỗi . Vì thế , trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập viết đoạn văn lập luận chứng minh nhằm để củng cố và khắc phục các lỗi còn mắc phải

b) Tiến trình hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ GHI BẢNG  Hoạt động 1 : Nhắc lại những yêu cầu

viết đoạn văn chứng minh

- Khi viết 1 đoạn văn chứng minh cần đảm bảo những yêu cầu nào ?

+ Luận điểm + Luận cứ

+ lập luận chặt chẽ , dẫn chứng cụ thể chính xác

 Lưu ý :

- Đoạn văn không tồn tại độc lập riêng biệt mà chỉ là 1 bộ phận của văn bản . Vì vậy khi viết 1 đoạn văn cần hình dung đoạn đó nằm ở vị trí nào của bài văn để có thể viết được phần chuyển đoạn

- cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn . Các ý , các câu khác trong đoạn phải tập trung làm rõ cho luận điểm

- Các lí lẽ , dẫn chứng phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh rõ ràng , mạch lạc

 Hoạt động 2 : Chia nhóm – Thảo luận - HS trình bày phần chuẩn bị ở nhà

- Các nhóm , HS nhận xét , góp ý  Hoạt động 3 :

- Gọi 1,2 HS mỗi tổ trình bày đoạn văn hoàn chỉnh

- HS nhận xét , rút kinh nghiệm - GV chốt ý , cho điểm

 GV cung cấp cho HS 1 số đoạn văn tiêu biểu

Đề 2 : Trong cuộc sống , nói dối rất có hại cho bản thân

Tai hại trước tiên của nói dối là mọi

I.- Viết đoạn văn chứng minh cho các

đề bài sau :

(a) Tục ngữ có câu : “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn “ . Nhưng có bạn nói : “ Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì có “ sàng khôn “ nào !

Hãy nêu ý kiến riêng của em và chứng minh ý kiến đó là đúng

(b) Chứng minh rằng nói dối là có hại cho bản thân

(c) Chứng minh rằng bác Hồ luôn yêu thương thiếu nhi

(d) Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc

II.- Thực hành viết đoạn - Tổ 1 : đề a

- Tổ 2 : đề b - Tổ 3 : đề c - Tổ 4 : đề d

người xung quanh sẽ không tin những điều ta nói , từ đó không ai dám làm bạn với ta , xa lánh ta , không ai dám giúp ta hoặc giao công việc cho ta nữa

Hơn thế nữa , khi biết ta nói dối , tất cả sẽ khinh chê , coi thường chúng ta , gạt chúng ta ra ngoài xã hội

 Cung cấp cho HS 1 số dẫn chứng trong văn thơ

- Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ , biết học hành là ngoan - Trung thu trăng sáng như gương

Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng - Ô vẫn còn đây của các em

Chồng thư mới mở Bác đang xem Chắc Người thương lắm lòng con trẻ

4. Dặn dò :

- Dựa vào các góp ý viết thành các đoạn văn hoàn chỉnh - Chuẩn bị :

+ Ôn tập văn nghị luận

+ Xem lại nội dung , nghệ thuật các bài văn nghị luận + Nắm kỹ đặc trưng của văn nghị luận

Tuần 26 Tuần 26

BAØI 25

 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu văn lớp 7 -hk2 (L mát) (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w