Tình hình duy trì và phát triển thị trƣờng Trung Quốc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu nhân điều chế biến sang thị trường Trung Quốc tại công ty cổ phần LAFOOCO (Trang 81)

2.2.3.1. Sự cần thiết của việc đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc

Trung Quốc đƣợc xem là một nền kinh tế cĩ mức độ tăng trƣởng cao trên thế giới và đây cũng là thị trƣờng xuất khẩu của doanh nghiệp nhiều nƣớc. Bên cạnh đĩ, nhu cầu tiêu dùng đa dạng và sức tiêu thụ ngày càng cao khi mà 36% GDP dành cho tiêu dùng tƣ nhân, tiêu dùng của nhà nƣớc là 13% GDP của hơn 1,3 tỷ ngƣời mà trong đĩ thế hệ trẻ chiếm đa số trong cơ cấu dân số, Trung Quốc cĩ thể sẽ trở thành thị trƣờng tiêu thụ nhất thế giới với nhu cầu hàng hĩa nhập khẩu ngày càng

tăng. Sức mua của Trung Quốc hiện nay đạt khoảng 12,4 tỷ USD gấp 4 lần Việt Nam.

Trung Quốc cịn là thị trƣờng láng giềng lớn nhất của Việt Nam và là đối tác thƣơng mại quan trọng. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2012, kim ngạch thƣơng mại hai chiều giữa hai nƣớc đã đạt trên 41 tỷ USD và cĩ thể tăng lên 60 tỷ USD vào năm 2015. Khơng chỉ là một trong những thị trƣờng truyền thống giàu tiềm năng của doanh nghiệp Việt Nam mà Trung Quốc cịn là thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ hai (sau Mỹ) của cơng ty Cổ phần Lafooco, đĩng gĩp 15 – 20% kim ngạch xuất khẩu hàng năm cho cơng ty. Trong nhiều năm qua, Trung Quốc là thị trƣờng nhập khẩu nhân điều chế biến và các sản phẩm từ điều nhân với số lƣợng lớn. Vì điều kiện thời tiết, thổ nhƣỡng, giống cây trồng, kỹ thuật sản xuất…, các tỉnh Quảng Đơng, Quảng Tây, Vân Nam, Hải Nam, Phúc Kiến tuy sản xuất điều nhƣng sản lƣợng đạt đƣợc khơng cao. Một số vƣờn điều ở Hải Nam cho sản lƣợng tốt nhƣng diện tích khơng đáng kể. Vì vậy, Trung Quốc nhập khẩu hầu nhƣ mọi loại hàng trong cơ cấu sản phẩm và cũng khơng quá khắc khe về chất lƣợng, kích cỡ. Điều này khơng chỉ càng làm tăng sự cạnh tranh giữa các cơng ty xuất nhập khẩu nhân điều chế biến mà cịn gây khĩ khăn hơn cho các doanh nghiệp trong việc duy trì thị phần và gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Trong những khĩ khăn chung của nền kinh tế, Cơng ty Cổ phần Lafooco mặc dù giữ vững giá trị kim ngạch xuất khẩu nhƣng số lƣợng khơng ổn định.

Trƣớc tình hình này, những yêu cầu về khả năng duy trì và mở rộng thị trƣờng Trung Quốc của cơng ty nhằm đảm bảo lợi nhuận và mở rộng quy mơ doanh nghiệp là điều cần thiết. Nhất là khi Hiệp định Thƣơng mại tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) đƣợc ký kết đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp hội nhập nền kinh tế thế giới và thâm nhập các các thị trƣờng khu vực nhƣng điều này cũng địi hỏi các doanh nghiệp phải cĩ chiến lƣợc sản xuất – kinh doanh phù hợp với từng thị trƣờng nhằm phát huy thế mạnh và khai thác hiệu quả các thị trƣờng xuất khẩu.

2.2.3.2. Phân tích chỉ tiêu đánh giá thị trường Trung Quốc

Doanh thu xuất khẩu:

Trong những năm qua cơng ty đã tận dụng tốt lợi thế sẵn cĩ của cơng ty về thị trƣờng Trung Quốc với cĩ nhiều bạn hàng truyền thống lâu năm. Do đĩ doanh thu từ hoạt động xuất khẩu khơng ngừng tăng lên.

Bảng 2.7: Doanh thu xuất khẩu của cơng ty sang thị trường Trung Quốc từ 2009 – 2011. ĐVT: USD Chỉ tiêu NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2010/2009 Doanh thu xuất khẩu 4.051.340 6.476.190 7.786.230 2.424.850 59,85 1.310.040 20,23 +/- % +/- %

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của cơng ty CP Lafooco

Tuy khối lƣợng xuất khẩu khơng ổn định nhƣng cơng ty vẫn duy trì và gia tăng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu. Năm 2009, doanh thu xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc là 4.051.340 USD, nhƣng sang 2011, doanh thu tăng cao 59,85% so với năm 2009 lên mức 6.476.190 USD (tƣơng ứng mức tăng 2.424.850 USD). Đến năm 2011, mặc dù khối lƣợng xuất khẩu giảm nhƣng cơng ty vẫn giữ tốc độ gia tăng của doanh thu lên mức 7.786.230 USD (tức tăng 20,23% so với năm 2010) và doanh thu tăng là nhờ vào giá xuất khẩu giai đoạn này liên tục tăng. Việc giá xuất khẩu cao sẽ đảm bảo lợi nhuận nhƣng cơng ty nên duy trì ổn định số lƣợng sản xuất hàng năm nhằm tránh những rủi ro gây ra do biến động về giá.

Khối lƣợng xuất khẩu:

Bảng 2.8: Khối lượng xuất khẩu nhân điều của cơng ty sang thị trường Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2011

ĐVT: Tấn Chỉ tiêu NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Khối lƣợng xuất khẩu 844,557 1.295,238 975,474 +/- % +/- % 450,681 53,36 -319,764 -24,69

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của cơng ty

Khối lƣợng xuất khẩu của cơng ty sang thị trƣờng Trung Quốc cĩ nhiều biến động. Năm 2009, khối lƣợng xuất khẩu nhân điều của cơng ty là 844,557 tấn. Năm 2010, số lƣợng này tăng đột biến lên mức 1.295,238 tấn, tức tăng 450,681 tấn (tƣơng đƣơng tăng 53,36% so với năm 2009). Nhƣng đến năm 2011, khối lƣợng xuất khẩu của cơng ty sang thị trƣờng này cĩ mức giảm nhẹ tức giảm 24,69%, cịn 975,474 tấn. Từ mức tăng giảm khơng ổn định trong khối lƣợng xuất khẩu cho thấy cơng ty gặp khĩ khăn trong vấn đề cung cấp sản phẩm cho thị trƣờng hiện tại. Nguyên nhân giá điều thơ tăng mạnh (30.835 đồng/kg/năm 2011) là do hạn hán đang diễn ra trầm

trọng tại những vùng trọng điểm trồng điều nhƣ khu vực Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và Đơng Nam Bộ, khiến sản lƣợng điều sụt giảm từ đĩ làm giá xuất khẩu bình quân của cơng ty năm 2011 tăng (7.982USD/ tấn). Nếu sự sụt giảm khối lƣợng kéo dài liên tục sẽ ảnh hƣởng xấu đến việc duy trì thị trƣờng lớn đầy tiềm năng này.

Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty vào thị trường Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2011

0 1000000 2000000 3000000 4000000 5000000 6000000 7000000 8000000 9000000 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 2009 2010 2011 Tấn USD Khối lượng XK Giá trị XK

Thị phần về giá trị của cơng ty tại thị trƣờng Trung Quốc:

Giá trị xuất khẩu của cơng ty tại thị trường Trung Quốc

Thị phần về mặt giá trị = ×100

Giá trị nhập khẩu của Trung Quốc

Bảng 2.9: Thị phần về mặt giá trị của cơng ty tại thị trường Trung Quốc giai đoạn 2009 – 2011

Chỉ tiêu NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 So sánh (%)

2010/2009 2011/2010

Giá trị xuất khẩu sang

Trung Quốc (USD) 4.051.340 6.476.190 7.786.230 59,85 20,23 Giá trị nhập khẩu của

Trung Quốc (USD) 177.476.333 183.367.000 259.467.979 3,32 36,05 Thị phần về giá trị (%) 2,28 3,53 3,12 1,25 - 0,41

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của cơng ty và số liệu từ Tổng cục Hải quan

Thị phần xuất khẩu nhân điều chế biến của cơng ty tại thị trƣờng Trung Quốc khơng ổn định trong 3 năm từ 2009 – 2011. Năm 2009, thị phần cơng ty đạt 2,28% và tăng lên mức 3,53% năm 2010 (tƣơng ứng tăng 1,25% so với năm 2009). Năm 2011, thị phần cơng ty giảm cịn 3,12% (giảm 0,41% so với 2010). Mặc dù giai đoạn này kim ngạch xuất khẩu nhân điều chế biến của cơng ty sang thị trƣờng Trung Quốc tăng nhƣng tăng khơng nhanh bằng mức tăng của kim ngạch nhập khẩu tại Trung Quốc. Điều này cho thấy cơng ty cần cĩ phƣơng án sản xuất kinh doanh phù hợp nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng cũng nhƣ tập trung nhiều hơn nữa những chiến lƣợc thị trƣờng phù hợp để giữ vững thị phần hiện tại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU SANG THỊ

TRƢỜNG TRUNG QUỐC CỦA CƠNG TY 2.3.1. Các yếu tố thuộc mơi trƣờng vĩ mơ

2.3.1.1. Mơi trường tự nhiên

Trong các ngành xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam thì nơng nghiệp là một trong những ngành chịu ảnh hƣởng trực tiếp và nhiều nhất của điều kiện tự nhiên (thời tiết, đất đai, vị trí địa lý…) từng vùng, miền. Những tác động của mơi trƣờng tự nhiên cĩ thể tạo ra thuận lợi cũng nhƣ khĩ khăn trong quá trình sản xuất và xuất khẩu nơng sản. Do đĩ, mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng nơng sản là rất cao, khĩ cĩ thể dự đốn nên cĩ thể gây ra nhiều thiệt hại cho doanh nghiệp.

Hiện nay, bên cạnh những cây cơng nghiệp cĩ giá trị và năng suất cao thì cây điều đĩng vai trị quan trọng trong việc đƣa Việt Nam trở thành quốc gia đứng đầu về xuất khẩu hạt điều trên thế giới. Điều là loại cây dễ trồng, thích ứng rộng, phù hợp với địa hình đồi dốc và sống đƣợc trên nhiều loại đất khác nhau kể cả đất bạc màu khơ hạn. Hiện nay, diện tích trồng điều cả nƣớc ta cĩ khoảng 360 nghìn ha phân bổ chủ yếu ở các tỉnh Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên và Nam Trung Bộ, trong đĩ tỉnh Bình Phƣớc đƣợc mệnh danh là thủ phủ của cây điều vì cĩ diện tích, sản lƣợng lớn nhất và chất lƣợng hạt điều tốt nhất. Năng suất hạt điều bình quân năm 2011 là 9,1 tạ/ha và sản lƣợng điều tồn niên vụ khoảng 302.000 tấn. Trong phƣơng hƣớng phát triển giai đoạn 2013 – 2015 của ngành điều, Việt Nam vẫn nêu rõ mục tiêu tiếp tục giữ vững vị trí số một thế giới về xuất khẩu điều và duy trì ổn định vùng nguyên

liệu 350 – 400 nghìn ha. Tuy nhiên, mục tiêu này khĩ cĩ thể thực hiện đƣợc. Vì trong thời gian qua, giá các loại vật tƣ nơng nghiệp tăng cao, trong khi đĩ giá mua hạt điều lại liên tục xuống thấp cùng với mất mùa thƣờng xuyên nên ngƣời dân ở nhiều vùng đã bỏ cây điều để trồng nhiều loại cây khác cĩ giá trị kinh tế cao hơn. Điều này ảnh hƣởng một cách trực tiếp khơng chỉ với cơng ty mà cũng nhƣ các doanh nghiệp tồn ngành vì thiếu nguyên liệu cho sản xuất. Sản lƣợng điều thơ trong nƣớc hiện nay chỉ đáp ứng khoảng 50% nguồn nguyên liệu của ngành chế biến. Bên cạnh đĩ, sản xuất nơng sản mang đặc trƣng là tính thời vụ trong sản xuất nơng nghiệp. Do đĩ, cơng ty phải cĩ kế hoạch thu mua, dự trữ nguyên liệu đầu vào sao cho đủ nguyên liệu chế biến cho cả kỳ đảm bảo sự liên tục cho qua trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, với đặc tính là nơng sản dễ bị hƣ hỏng, sâu mọt nên khi bảo quản, vận chuyển, cơng ty phải áp dụng các biện pháp trong bảo quản cĩ thể giữ nguyên liệu đƣợc lâu dài.

Giải pháp chính của cơng ty hiện nay cho tình trạng thiếu nguyên liệu là nhập khẩu để đảm bảo sản xuất và hồn thành các hợp đồng sản xuất nhằm giữ chân bạn hàng. Theo thơng tin từ Vụ Thị trƣờng châu Phi của Bộ Cơng thƣơng, trong 2 năm 2010 và 2011, ƣớc tính Việt Nam nhập khẩu khoảng 300.000 tấn điều thơ với tổng trị giá nhập khẩu khoảng 260 triệu USD. Đây là thách thức khơng nhỏ đối với ngành điều, mà muốn giải quyết vấn đề này thì cần cĩ sự liên kết và kế hoạch dài hạn của những nhà quy hoạch trong ngành để duy trì ổn định nguồn nguyên liệu trong nƣớc.

2.3.1.2. Mơi trường kinh tế

Mơi trƣờng kinh tế Việt Nam hiện nay là một mơi trƣờng kinh tế thị trƣờng cĩ tính cạnh tranh và năng động cao. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trƣởng của kinh tế Việt Nam luơn đạt mức cao (7,2% năm 2011), các nguồn đầu tƣ từ nƣớc ngồi tăng nhanh, đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện và ngày càng nâng cao… Tuy nhiên, bất kì những thay đổi trong mơi trƣờng kinh tế đều cĩ thể tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngoại thƣơng nĩi chung và xuất khẩu nĩi riêng, nhất là trong bối cảnh hiện nay, thƣơng mại quốc tế ngày càng đƣợc mở rộng. Mỗi một biến động nhỏ dù tốt hay xấu cũng cĩ thể gây ra những phản ứng dây chuyền trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Mà sản phẩm của cơng ty Lafooco phụ thuộc rất

nhiều vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế. Nếu kinh tế tăng trƣởng cao và ổn định, ngƣời dân sẽ tiêu dùng nhiều hơn các sản phẩm từ nhân hạt điều. Ngƣợc lại, khi nền kinh tế kém hiệu quả thì sẽ dẫn đến giảm nhu cầu các sản phẩm từ hạt điều và sẽ tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của Lafooco. Trƣớc những diễn biến phức tạp của nền kinh tế hiện nay, khơng chỉ cơng ty Lafooco mà các doanh nghiệp khác cũng cần xem xét một cách tổng thể các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển hoạt động xuất khẩu:

- Tình hình lạm phát: Lạm phát ảnh hƣởng rất lớn tới các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, làm giá nguyên vật liệu đầu vào tăng, đẩy chi phí sản xuất lên cao. Những khĩ khăn chung về kinh tế cũng làm giảm sức mua của ngƣời tiêu dùng, ảnh hƣởng đến đầu ra và doanh thu của cơng ty. Mặt khác, ảnh hƣởng của giá cả thị trƣờng khiến đời sống ngƣời lao động gặp nhiều khĩ khăn, từ đĩ gây áp lực về lao động lên doanh nghiệp. Điều này đặt ra thách thức đối với cơng ty trong vấn đề chú ý nhiều đến chi phí đầu vào để giảm giá thành trong cạnh tranh.

Biểu đồ 2.3: Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2002 – 2012

4.04% 3.01% 9.67% 8.71% 6.57% 12.75% 19.87% 6.52% 11.75% 18.13% 6.81% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: VnEconomy – Lạm phát 2012

- Tỷ giá hối đối: Trong xu hƣớng tồn cầu hĩa kinh tế thế giới ngày càng mạnh mẽ nhƣ hiện nay thì sự biến động của tỷ giá hối đối vẫn là khĩ khăn lớn nhất trong việc thực hiện các chiến lƣợc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. Do đĩ, cơng ty phải nắm đƣợc cơ chế điều hành tỷ giá hiện hành cũng nhƣ luơn theo dõi biến động tỷ giá hàng ngày để đƣa ra các quyết định kinh doanh nhằm giảm nguy cơ rủi ro tỷ giá, hạn chế tổn thất cho cơng ty. Hiện nay, chính sách ổn định tỷ giá

của nhà nƣớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho cơng ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Biểu đồ 2.4: Giá USD Vietcombank từ 5/3/2013 – 15/4/2013

20880 20920 20915 20880 20840 20835 20940 20960 20955 20930 20890 20875 20750 20800 20850 20900 20950 21000 Giá mua Giá bán

Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

- Lãi suất ngân hàng: Hiện nay lãi suất vẫn đang ở mức cao (lãi suất cho vay trung bình là 17 - 19%/năm 2011) và những quy định của ngân hàng thƣơng mại trong việc áp dụng các chính sách siết chặt nguồn vốn gây khĩ khăn cho doanh nghiệp trong vấn đề mở rộng kinh doanh. Do tính chất của ngành xuất khẩu hạt điều phải thu mua nguyên liệu và nhập khẩu để dự trữ cho cả mùa vụ nên các doanh nghiệp xuất khẩu thƣờng cần nguồn hỗ trợ vốn từ phía ngân hàng. Trƣớc tình hình này, cơng ty đã cĩ các giải pháp thích ứng với sự thay đổi lãi suất nhƣ: chiếm dụng vốn của nhà cung ứng bằng cách nợ lại tiền mua nguyên liệu, địi khách hàng ứng trƣớc một phần giá trị hợp đồng,… Tuy nhiên, về lâu dài, lãi suất ngân hàng tăng sẽ gây nhiều khĩ khăn cho cơng ty. Nên cơng ty cần phải cĩ các phƣơng án để hạn chế ảnh hƣởng của lãi suất đến hoạt động kinh doanh của mình.

Bảng 2.10: Thống kê lãi suất trung bình 12 tháng của năm 2012

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Lãi suất (%) 13,14 13,17 12,45 11,58 10,57 9,32 9,33 9,33 9,56 9,54 9,54 9,25

2.3.1.3. Mơi trường chính trị - luật pháp

Trong những năm gần đây, tình hình chính trị trên thế giới trải qua khá nhiều biến động, nhƣng Việt Nam vẫn luơn đƣợc coi là quốc gia cĩ nền chính trị ổn định. Đây là điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tƣ trên thế giới an tâm đầu tƣ và mua bán với các doanh nghiệp Việt Nam. Trong bối cảnh thƣơng mại quốc tế ngày càng phát triển nhƣ hiện nay thì cơ chế chính sách nhà nƣớc đĩng một vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Nếu nhà nƣớc ban hành một chính sách tạo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu nhân điều chế biến sang thị trường Trung Quốc tại công ty cổ phần LAFOOCO (Trang 81)