Vốn là nhân tố quan trọng quyết định khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Với nguồn vốn dồi dào, doanh nghiệp sẽ chủ động trong việc đầu tƣ cơng nghệ, mở rộng quy mơ và tăng cƣờng sản xuất… Mỗi doanh nghiệp cĩ một lƣợng vốn và khả năng huy động vốn khác nhau sẽ cĩ định hƣớng phát triển khác nhau. Nhƣng khi tham gia vào thƣơng mại quốc tế, doanh nghiệp nào cĩ nguồn lực tài chính mạnh sẽ vững vàng hơn trong các hoạt động của mình. Do đĩ, cơng ty Lafooco luơn xem xét kĩ lƣỡng vấn đề quản trị tài chính để nguồn vốn đƣợc sử dụng một cách tiết kiệm và hiệu quả nhằm đạt mục đích kinh doanh nhƣ mong muốn.
Bảng 2.12: Bảng kết cấu tài sản – nguồn vốn của cơng ty giai đoạn 2009 – 2011
ĐVT: VNĐ
Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ Cơng ty CP Lafooco
CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010
(+/-) % +/- %
TÀI SẢN 215.358.341.000 354.367.976.127 723.637.847.089 139.009.635.100 64,55 369.269.870.900 104,20 A - TÀI SẢN NGẮN HẠN 155.112.861.211 281.517.675.029 635.138.454.926 126.404.813.800 81,49 353.620.779.900 125,61 I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 7.281.869.559 124.169.962.261 52.031.190.076 116.888.092.600 1.065,19 -72.138.772.130 -58,09 II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 3.428.644.598 1.403.779.190 13.598.400 -2.024.865.408 -59,05 -1.390.180.790 -99,03 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 34.065.415.896 44.006.003.419 48.758.049.564 9.940.587.520 29,18 4.752.046.150 10,79 IV. Hàng tồn kho 102.356.893.693 106.093.384.384 515.659.887.153 3.736.490.700 3,65 409.566.502.800 386,04 V. Tài sản ngắn hạn khác 7.980.037.465 5.844.545.775 18.675.720.733 -2.135.491.690 -26,76 12.831.174.960 219,54 B - TÀI SẢN DÀI HẠN 60.245.479.789 72.850.301.098 88.499.392.163 12.604.821.310 20,92 15.649.091.070 21,48
I. Các khoản phải thu dài hạn - - - - - - -
II. Tài sản cố định 29.507.562.466 31.879.635.080 63.688.813.593 2.372.072.620 8,04 31.809.178.510 99,78
III. Bất động sản đầu tƣ - - - - - - -
IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 22.860.372.000 24.440.372.000 24.312.772.000 1.580.000.000 6,91 -127.600.000 -0,52 V. Tài sản dài hạn khác 7.877.545.323 16.530.294.018 497.806.570 8.652.748.687 109,84 -16.032.487.440 -96,98 NGUỒN VỐN 215.358.341.000 354.367.976.127 723.637.847.089 139.009.638.100 64,55 369.269.870.900 104,20 A - NỢ PHẢI TRẢ 109.108.899.803 104.430.095.976 491.271.562.967 -4.678.803.900 -4,29 386.841.467.000 370,43 I. Nợ ngắn hạn 109.645.405.503 103.879.306.434 491.046.441.890 -4.766.099.100 -4,39 387.167.135.400 372,70 II. Nợ dài hạn 643.494.300 550.789.542 225.121.077 -92.704.758 -14,40 -325.668.465 -59,13 B – VỐN CHỦ SỞ HỮU 106.249.441.197 249.937.880.151 232.366.248.122 143.688.439.000 135,23 -17.571.632.000 -7,03 I. Vốn chủ sở hữu 106.249.441.197 249.937.880.151 232.366.248.122 143.688.439.000 135,23 -17.571.632.000 -7,03
Nhận xét:
Tình hình tài sản – nguồn vốn của cơng ty tăng đều đặn trong giai đoạn 2009 – 2011. Năm 2009, nguồn vốn là 215.358.341.000 đồng, sang năm 2010 con số này tăng lên 354.367.976.127 đồng (tức tăng 139.009.635.100 đồng, tƣơng đƣơng 64,55% so với năm 2009). Đến năm 2011, tổng vốn cơng ty đạt mức 723.637.847.089 đồng (tăng 369.269.870.900 đồng, tƣơng đƣơng 104,20% năm 2010). Nhìn chung, nguồn vốn chủ yếu là vốn vay và tài sản ngắn hạn. Nguồn vốn vay cĩ thể tốt cho doanh nghiệp vì chiếm dụng đƣợc vốn để hoạt động, nhƣng cơng ty khơng nên quá lam dụng vì cĩ thể làm mất khả năng thanh tốn của cơng ty. Sự biến động của tài sản ngắn hạn cũng sẽ gây ra những ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động của doanh nghiệp. Những biến động của các yếu tố tài sản – nguồn vốn đƣợc thể hiện cụ thể là:
Tài sản:
- Tài sản ngắn hạn:
Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của cơng ty. Cụ thể là năm 2009, tài sản ngắn hạn là 155.112.861.211 đồng, năm 2010 tăng lên 281.517.675.029 đồng (tƣơng đƣơng 81,49% năm 2009) và đến năm 2011, con số này tăng vƣợt bậc đạt mức 635.138.454.926 đồng (tăng 125,61% so với năm 2010). Chỉ số tài sản ngắn hạn của cơng ty cĩ xu hƣớng tăng dần qua các năm là điều tốt cho thấy cơng ty linh hoạt trong việc sử dụng tài sản cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày và chi trả cho các chi phí phát sinh.
- Hàng tồn kho:
Nhìn chung tổng mức hàng tồn kho của cơng ty tăng trong 3 năm. Hàng tồn kho của cơng ty năm 2009 là 102.356.893.693 đồng, năm 2010 tăng lên 106.093.384.384 đồng (tƣơng đƣơng mức tăng 3,65%) nhƣng sang năm 2011, cĩ sự tăng đột biến lên mức 515.659.887.153 đồng (tăng 386,04% so với năm 2010). Tỷ trọng hàng tồn kho lớn ít nhiều tạo sự lo ngại cho các nhà đầu tƣ vào cơng ty do ứ đọng vốn hoặc phát sinh các chi phí (chi phí dự trữ, thanh lý, cải tiến hàng… ) nhƣng việc khơng dự trữ đủ hàng tồn kho cũng là một rủi ro vì doanh nghiệp cĩ thể mất những khoản doanh thu bán hàng tiềm năng hoặc thị phần nếu giá tăng cao mà
khơng cịn hàng để bán. Với đặc trƣng là doanh nghiệp sản xuất nên cơng ty cần duy trì và quản lý chặt chẽ hàng tồn kho về giá trị, số lƣợng, định mức hàng tồn kho… nhằm đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất và nguồn hàng cho lƣu thơng gĩp phần đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả cao.
- Các khoản phải thu ngắn hạn:
Thực chất đây là các khoản vốn này của cơng ty bị khách hàng, nhà cung ứng chiếm dụng và các khoản phải thu này cĩ xu hƣớng tăng cao. Cụ thể là năm 2009, khoản phải thu là 34.065.415.896 đồng, nhƣng sang năm 2010 tăng lên 44.006.003.419 đồng (tăng 29,18%) và năm 2011, con số này lên 48.758.049.564 đồng (tăng 10,79%). Điều này hồn tồn khơng cĩ lợi cho cơng ty vì trên nguyên tắc quy mơ các khoản phải thu càng nhỏ càng tốt. Do đĩ, cơng ty cần lƣu ý hơn vấn đề thu hồi và quản lý cơng nợ để tránh bị chiếm dụng vốn quá lâu gây ảnh hƣởng xấu cho quá trình hoạt động kinh doanh.
- Tài sản cố định:
Đây là khoản mục quan trọng trong tài sản dài hạn vì nếu cơng ty sử dụng hợp lý khơng chỉ kiếm đƣợc lợi cao nhất từ các nhà đầu tƣ mà cịn mở rộng quy mơ sản xuất. Nhìn chung tài sản cố định của cơng ty tăng một cách đều đặn. Năm 2009, tài sản cố định là 29.507.562.466 đồng và tăng lên 31.879.635.080 đồng (tƣơng đƣơng mức tăng 8,04%) vào năm 2010. Đến năm 2011, tổng giá trị tài sản cố định tăng đột biến lên mức 63.688.813.593 đồng (tăng 99,78%) so với năm 2010. Qua đĩ, ta cĩ thể thấy cơng ty đã cĩ những đầu tƣ vào nhà xƣởng, sân phơi, máy mĩc thiết bị, dây chuyền sản xuất… để tạo ra nhiều sản phẩm đạt chất lƣợng cao, tiết kiệm nguyên vật liệu và giảm chi phí khác tạo lợi thế cạnh tranh và làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Nguồn vốn:
- Nợ phải trả:
Là các khoản nợ phải trả (gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn) phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ mua hàng hĩa chƣa trả tiền, sử dụng dịch vụ chƣa thanh tốn, vay nợ, phải trả nhân viên… Do tính chất,
phạm vi và thời hạn của các khoản nợ phải trả là khác nhau, đồng thời trong quá trình kinh doanh, các khoản nợ này luơn biến động. Cụ thể là năm 2009, tổng nợ phải trả của cơng ty là 109.108.899.803 đồng, sang năm 2010, khoản mục này giảm 4,29% cịn 104.430.095.976 đồng nhƣng đến 2011, con số này tăng lên 491.271.562.967 đồng, gấp 370,43% so với năm 2010. Trong tình hình lãi suất ngân hàng vẫn cịn cao nhƣ hiện nay, cơng ty cần quản lý một cách chặt chẽ, sử dụng vốn đúng mục đích, đảm bảo thanh tốn đúng hạn nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp với bạn hàng.
- Vốn chủ sở hữu:
Trong kinh doanh, vốn đƣợc coi là yếu tố quan trọng hàng đầu, là điều kiện khơng thể thiếu để tiến hành sản xuất và nguồn vốn này luơn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn của cơng ty. Năm 2009, vốn chủ sở hữu cơng ty là 106.249.441.197 đồng. Năm 2010, nguồn vốn này tăng lên 249.937.880.151 đồng (tƣơng ứng mức tăng 135,23%) nhƣng đến năm 2011 lại giảm cịn 232.366.248.122 đồng (tức giảm 7,03% so với năm 2010). Vốn đĩng vai trị đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp đƣợc tiến hành thuận lợi nhƣng cơng ty cần sử dụng hợp lý, hiệu quả đồng vốn bỏ ra để với số vốn nhất định cĩ thể thực hiện đƣợc nhiều việc nhất.
Kết luận:
Các khoản mục trong cơ cấu tài sản – nguồn vốn của cơng ty tuy biến động tăng, giảm theo từng năm nhƣng nhìn chung tổng nguồn vốn tăng dần trong giai đoạn 2009 – 2011. Điều này chứng tỏ cơng ty ngày càng chú trọng hơn vấn đề quản lý tài chính để nâng cao hơn nữa khả năng tự chủ về tài chính, quản lý và thu hồi cơng nợ cũng nhƣ theo dõi giám sát để các khoản mục phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, lƣu ý các khoản phải trả cần đƣợc thực hiện đúng hạn nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh đƣợc liên tục và tránh bị ảnh hƣởng xấu do những biến động về nguồn vốn gây ra.
Phân tích tỷ số tài chính của cơng ty:
Phân tích tình hình tài chính là quá trình xem xét đánh giá, so sánh số liệu về tài chính của cơng ty ở thời điểm hiện hành và quá khứ. Việc thƣờng xuyên tiến hành phân tích các báo cáo tài chính khơng chỉ Ban lãnh đạo cơng ty cũng nhƣ các
nhà đầu tƣ sẽ nắm bắt đƣợc thực trạng hoạt động tài chính của cơng ty một cách chính xác. Từ đĩ, xác định đƣợc nguyên nhân và mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến tình hình tài chính của cơng ty. Trên cơ sở đĩ, Ban lãnh đạo cơng ty đề xuất các giải pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để nâng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.13. Khả năng thanh tốn và sinh lợi của cơng ty
STT CHỈ TIÊU NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011
1 Tổng tài sản 215.358.341.000 354.367.976.127 723.637.847.089 2 Tài sản ngắn hạn 155.112.861.211 281.517.675.029 635.138.454.926 3 Nợ ngắn hạn 108.645.405.503 103.879.306.434 491.064.441.890 4 Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 7.281.869.559 124.169.962.261 52.031.190.076
5 Lợi nhuận sau thuế
(LNST) 21.464.631.447 83.919.688.980 10.329.647.849 6 Doanh thu thuần 528.405.029.355 912.725.511.488 906.494.594.108 7 Vốn chủ sở hữu 106.249.441.197 249.937.880.151 232.366.248.122 8 Tỷ số thanh tốn ngắn hạn (2/3) 1,42 2,71 1,29 9 Khả năng thanh tốn nhanh (4/3) 0,07 1,19 0,10 10 Tỷ số LNST trên doanh thu (5/6) 4,06 9,19 1,13 11 Tỷ số LNST trên tài sản (ROA= 5/1) 9,96 23,39 1,42 12 Tỷ số LNST trên vốn chủ sở hữu (ROE= 5/7) 20,20 33,57 4,44
Nguồn: Phịng kế tốn – tài vụ Cơng ty CP Lafooco
Nhận xét:
- Khả năng thanh tốn ngắn hạn:
Tỷ số thanh tốn ngắn hạn là chỉ tiêu cho thấy khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Hay cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà
doanh nghiệp đang giữ thì cĩ bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn cĩ thể sử dụng để thanh tốn. Năm 2009, tỷ số thanh tốn ngắn hạn của cơng ty là 1,42. Năm 2010, tỷ số này tăng lên 2,71 và năm 2010 đạt mức 1,29. Nhìn chung, tỷ số thanh tốn ngắn hạn của cơng ty trong 3 năm từ 2009 đến 2011 đều lớn hơn 1. Tức là tài sản ngắn hạn sẵn cĩ của cơng ty lớn hơn nợ ngắn hạn, vì thế tình hình tài chính của cơng ty là lành mạnh và cơng ty cĩ đủ tài sản cĩ thể sử dụng ngay để thanh tốn các khoản nợ sắp đáo hạn. Do đĩ, cơng ty cần duy trì tỷ số này ở mức ổn định từ 1 – 2 vì chỉ số càng thấp chứng tỏ doanh nghiệp gặp khĩ khăn đối với việc thanh tốn trong ngắn hạn. Nhƣng chỉ số này quá cao cũng khơng phải là dấu hiệu tốt, vì nĩ cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị phụ thuộc nhiều vào tài sản ngắn hạn và nhƣ vậy hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty là khơng cao.
- Khả năng thanh tốn nhanh:
Tỷ số thanh tốn nhanh dùng để đánh giá khả năng thanh tốn tức thời các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp bằng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền. Năm 2009 và năm 2011, tỷ số thanh tốn nhanh là 0,07 và 0,10. Cả 2 năm, tỷ số này của cơng ty đều nhỏ hơn 1. Điều này chứng tỏ cơng ty gặp khĩ khăn trong việc thanh tốn cơng nợ, nhất là các khoản nợ đến hạn vì khơng cĩ đủ tiền và các khỏan tƣơng đƣơng tiền. Năm 2010, hệ số này là 1,19 > 1 cho thấy cơng ty bảo đảm đƣợc khả năng thanh tốn nhanh. Tuy nhiên, cơng ty cũng cần lƣu ý đối với vấn đề quản trị tài chính vì khi lƣợng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền quá lớn sẽ phần nào làm giảm hiệu quả sử dụng vốn, từ đĩ làm giảm hiệu quả kinh doanh.
- Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên doanh thu:
Chỉ tiêu này cho biết với 100 đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Cụ thể trong giai đoạn 2009 – 2011, cứ 100 đồng doanh thu thuần, cơng ty thu đƣợc 4,06 ; 9,19 và 1,13 đồng lợi nhuận. Các tỷ số này đều mang giá trị dƣơng chứng tỏ cơng ty làm ăn cĩ lãi và hiệu quả hoạt động kinh doanh cao.
- Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản:
Khả năng sinh lời của tài sản (ROA) phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ở doanh nghiệp, thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản. Chỉ tiêu này cho biết
trong 3 năm 2009, 2010, 2011, cứ 100 đồng tài sản sử dụng trong quá trình kinh doanh tạo ra đƣợc 9,96 ; 23,39 và 1,42 đồng lợi nhuận sau thuế. Trị số của các chỉ tiêu này mang giá trị dƣơng chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của cơng ty là tốt.
- Tỷ số lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu:
Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Thơng qua chỉ tiêu này, các nhà quản trị biết đƣợc 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tƣ vào kinh doanh đem lại đƣợc mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Cụ thể, năm 2009, 2010 và 2011, với 100 đồng vốn chủ sở hữu thì nhà đầu tƣ thu đƣợc 20,20 ; 33,57 và 4,44 đồng lợi nhuận sau thuế. Trị số ROE càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn tự cĩ càng cao.
Kết luận:
Trong 3 năm từ 2009 – 2011, khả năng thanh tốn và tỷ suất sinh lợi của cơng ty tƣơng đối tốt. Việc tính tốn các chỉ số tài chính khơng chỉ cĩ ý nghĩa với cơng ty mà cịn đối với các nhà đầu tƣ để cĩ thể xem xét một cách tổng quát vị trí của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong tồn ngành. Tuy nhiên, các nhà quản trị cũng cần lƣu ý vấn đề xem xét kết hợp nhiều chỉ số tƣơng ứng với từng giai đoạn hoạt động để kiểm tra đƣợc tình hình tài chính và nhận định đƣợc xu hƣớng phát triển của cơng ty.