Nguồn nguyên liệu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu nhân điều chế biến sang thị trường Trung Quốc tại công ty cổ phần LAFOOCO (Trang 105)

Tình hình thu mua nguyên liệu đầu vào:

Với đặc thù là doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu hàng nơng sản nên nguồn nguyên liệu đĩng vai trị hết sức quan trọng, vì nĩ quyết định chất lƣợng sản phẩm

và ảnh hƣởng tồn bộ quá trình sản xuất và kinh doanh. Vì vậy, để đảm bảo cho quá trình sản xuất chế biến đƣợc diễn ra một cách liên tục thì nguồn nguyên liệu đầu vào phải luơn ổn định, sử dụng đúng mục đích đề ra của cơng ty, giảm lãng phí trong sản xuất.

Hiện nay, nguyên liệu đầu vào của cơng ty chủ yếu là hạt điều thơ. Việc thu mua nguyên liệu điều thơ mang tính mùa vụ cao (thƣờng đƣợc tiến hành thu mua từ tháng 2 đến tháng 7 trong năm), do đĩ cuối mỗi năm cơng ty luơn cĩ kế hoạch thu mua để dự trữ cho cả kỳ sản xuất kinh doanh của cơng ty. Với đặc thù là mặt hàng nơng sản, nguồn nguyên liệu điều thơ chịu ảnh hƣởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên nhƣ: khí hậu, đất đai, dịch bệnh, giống cây trồng… Do đĩ, tùy theo từng vùng miền, từng năm mà loại hạt, số lƣợng và chất lƣợng nguyên liệu thƣờng khơng đồng nhất, gây khĩ khăn trong chế biến và sản xuất. Trong khi đĩ, khách hàng ngày càng cĩ những yêu cầu cụ thể về chủng loại, kích thƣớc, màu sắc và xuất xứ lơ hàng. Mặt khác, với đặc điểm của ngành điều là vụ thu hoạch chỉ kéo dài khoảng 3 tháng nên điều thơ đƣợc lƣu kho và chế biến cho cả năm nên số vốn cần cho thu mua nguyên liệu là rất lớn. Hơn thế nữa, chất lƣợng nguyên liệu ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sản xuất nên trong quá trình dự trữ, cơng ty luơn phải chú ý vấn đề bảo quản để tránh ẩm mốc, sâu, mọt… cũng nhƣ lên phƣơng án thu mua vào những vụ trái mùa. Hiện nay, nguyên liệu cung cấp cho cơng ty từ hai nguồn chủ yếu là nguyên liệu trong nƣớc và nhập khẩu. Nguyên liệu của cơng ty đƣợc thu mua từ nhiều nguồn khác nhau trong khu vực nhƣ Bình Phƣớc, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Tây Ninh… hoặc cĩ thể nhập khẩu từ nƣớc ngồi nhƣ Campuchia, Indonesia, Nigeria, Ghana,… nhƣng theo đánh giá của Hiệp hội điều Việt Nam thì nguồn nguyên liệu điều thơ trong nƣớc cĩ chất lƣợng cao hơn nguyên liệu nhập khẩu.

Tuy nhiên, hiệu quả cơng tác thu mua nguyên liệu khơng chỉ phụ thuộc vào các yếu tố khách quan nhƣ giá cả, chất lƣợng hàng… mà cịn phụ thuộc vào năng lực, kinh nghiệm của nhân viên thu mua. Đây cũng là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng nguyên liệu. Nhân viên thu mua phải là ngƣời nắm vững các tiêu chuẩn về chất lƣợng nhƣ độ tƣơi, kích thƣớc, màu sắc, tỷ lệ bể, tỷ lệ thu hồi nhân của hạt… nhằm tránh tình trạng mua phải nguyên liệu khơng đúng quy định làm ảnh hƣởng xấu đến quy trình sản xuất và kết quả kinh doanh của cơng ty.

Bảng 2.15: Tình hình thu mua nguyên liệu của cơng ty giai đoạn 2009 – 2011

CHỈ TIÊU

NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 Chênh lệch

2010/2009 (%) Chênh lệch 2011/2010 (%) Sản lƣợng (nghìn tấn) Giá trị (triệu đồng) Sản lƣợng (nghìn tấn) Giá trị (triệu đồng) Sản lƣợng (nghìn tấn) Giá trị (triệu đồng) Sản lƣợng Giá trị lƣợng Sản Giá trị

1.Hạt điều nguyên liệu nhập kho 26,67 330.022 32,54 564.036 33,60 1.035.968 22,00 70,90 3,26 83,67

-Mua trong nƣớc 7,24 99.560 12,05 238.242 11,07 390.695 66,44 139,29 -8,13 63,99

-Nhập khẩu 19,43 230.462 20,49 325.794 22,53 645.273 5,45 41,37 9,96 98,06

2.Nhân điều thành phẩm 0,91 71.153 0,62 53.307 0,03 4.834 -31,86 -25,08 -95,16 -90,93

Tổng cộng 401.175 617.343 1.040.802 53,88 68,59

Biểu đồ 2.5: Sản lượng thu mua nguyên liệu cơng ty giai đoạn 2009 – 2011 0 5 10 15 20 25 2009 2010 2011 7.24 12.05 11.07 19.43 20.49 22.53

Mua trong nước Nhập khẩu

Nhận xét:

Trong 3 năm (2009 – 2011), tình hình thu mua nguyên liệu liên tục tăng cho thấy cơng suất sản xuất và sản lƣợng của cơng ty ngày càng đƣợc mở rộng và nâng cao. Mức thu mua nguyên liệu thơ trong nƣớc tăng mạnh, đặc biệt là năm 2010, sản lƣợng thu mua gấp 166,44% và giá trị thu mua bằng 239,29% so với năm 2009. Sang năm 2011, lƣợng thu mua giảm chỉ bằng 91,87% so với năm 2010. Giá trị thu mua cũng giảm chỉ tƣơng đƣơng 163,99% năm 2010. Nhƣng tổng sản lƣợng năm 2011 vẫn duy trì ở mức cao (gấp 103,25% so với năm 2010) cho thấy cơng ty đã cĩ bổ sung lƣợng nguyên liệu nhập khẩu nhằm đảm bảo tính liên tục cho quá trình sản xuất và xuất khẩu. Tình hình thu mua nguyên liệu trong nƣớc cĩ xu hƣớng giảm là do diện tích trồng điều liên tục giảm. Trong những năm gần đây, diện tích trồng điều trên cả nƣớc giảm đến hơn 12.000 ha/năm, tính đến năm 2011 chỉ cịn 360 ngàn ha giảm khoảng 10% so với năm 2010. Bên cạnh đĩ, mất mùa và sâu bệnh cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng hạt làm năng suất giảm cũng ảnh hƣởng tới cơng tác thu mua của cơng ty. Trong khi đĩ, sản lƣợng và giá trị nguyên liệu điều thơ nhập khẩu của cơng ty liên tục tăng đều trong 3 năm. Năm 2011, sản lƣợng hạt điều thơ nhập khẩu gấp 109,96% so với năm 2010 và gấp 115,95% so với năm 2009. Giá trị tăng 198,06% so với 2010 và 271,31% so với 2009. Số lƣợng nhân điều thành phẩm mà cơng ty thu mua bổ sung lƣợng thiếu hụt trong quá trình sản xuất kinh

doanh giảm dần qua các năm chứng tỏ cơng ty ổn định năng lực sản xuất, đảm bảo đƣợc lƣợng sản phẩm cung cấp.

Hình thức thu mua:

Sơ đồ 2.5: Kênh thu mua nguyên liệu điều thơ của cơng ty

Thu mua nguyên liệu là một trong những khâu quan trọng của chuỗi gồm các khâu: thu mua – sản xuất – chế biến – tiêu thụ. Tại Việt Nam hiện nay, cây điều đƣợc trồng chủ yếu tại các hộ gia đình hoặc vƣờn điều của nơng dân. Đến mùa vụ, các đại lý hoặc ngƣời thu gom (thƣơng lái) sẽ trực tiếp đến thu mua điều tƣơi tại các nhà vƣờn của nơng dân, sau đĩ phơi khơ hạt rồi bán lại cho các doanh nghiệp chế biến và sản xuất hạt điều. Giá cả mua bán điều thơ đƣợc quyết định tại chỗ và tùy theo thời điểm cũng nhƣ giá cả thị trƣờng. Hai bên mua và bán sẽ căn cứ vào giá trị trƣờng, chất lƣợng hàng và thỏa thuận giữa hai bên mua và bán để đi đến thống nhất một mức giá. Giá điều thơ thay đổi theo ngày và thơng thƣờng, mỗi lần ra giá sẽ chỉ áp dụng trong một thời gian ngắn (thƣờng từ vài ngày đến 1 tuần). Hiện nay, trong ngành hàng điều cĩ kênh thu mua sản phẩm: nơng dân trồng điều - thƣơng lái - đại lý kinh doanh nơng sản - doanh nghiệp chế biến/xuất khẩu điều và đây là kênh phổ biến, tiêu thụ trên 80% sản lƣợng điều hàng năm của hầu hết các doanh nghiệp.

Với đặc trƣng việc thu mua của hàng nguyên liệu đầu vào là nguyên liệu thơ (đã phơi khơ hay cịn tƣơi) nên mỗi phƣơng thức thu mua sẽ cĩ mức giá khác nhau (do chi phí vận chuyển, bảo quản, lƣu kho, hao hụt…). Nhƣng nhìn chung, hàng nguyên liệu cĩ số lƣợng lớn đƣợc thu mua qua 2 – 3 thƣơng lái hoặc cơ sở thu mua mới đến cơng ty để chế biến khơng chỉ làm tăng giá hạt nguyên liệu mà cịn xuất hiện các vấn đề gian lận thƣơng mại (trộn tạp chất, trộn bã trái, ngâm nƣớc…) mà cịn làm giảm chất lƣợng nguyên liệu. Theo thống kê sơ bộ tại các địa phƣơng trồng điều tập trung ở các tỉnh nhƣ: Bình Phƣớc, Đồng Nai, Gia Lai, Bà Rịa - Vũng Tàu cĩ hơn 3.000 thƣơng lái đảm trách việc thu mua hạt điều, trong đĩ nhiều nhất là ở tỉnh Bình Phƣớc (hơn 1.000 thƣơng lái). Thƣơng lái am hiểu mùa vụ thu hoạch điều của từng xã, huyện cĩ trồng điều, nhạy bén với thị trƣờng; đặc biệt thƣơng lái đã

Nơng dân trồng điều Hộ thu gom/ Thƣơng lái Đại lý kinh doanh nơng sản Doanh nghiệp chế biến/xuất khẩu

thiết lập đƣợc mối quan hệ giữa các hộ trồng điều với những cơ sở chế biến hạt điều, nhất là các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu hạt điều cơng suất lớn. Từ đĩ, tạo sự cạnh tranh khơng lành mạnh trong vấn đề mua bán, phá giá, ép giá… gây thiệt hại cho cả cơng ty lẫn nơng dân trồng điều. Cĩ thể thấy, việc tăng hay sụt giảm giá nguyên liệu ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Do đĩ, cơng ty khơng chỉ luơn duy trì tốt các nhà cung ứng hiện tại mà cần phải thiết lập một hệ thống thu mua tới tận ngƣời trồng điều, khơng ngừng mở rộng việc thu mua nguyên liệu và xây dựng hệ thống bảo quản, dự trữ, vận chuyển cĩ hiệu quả cao.

2.3.3.4. Quản lý chất lượng

Thị trƣờng điều nhân của cơng ty chủ yếu là thị trƣờng xuất khẩu nên các sản phẩm của cơng ty sản xuất phải đạt chất lƣợng phù hợp theo các tiêu chuẩn chất lƣợng đã cơng bố, tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 5603:2008 và tiêu chuẩn AFI của Mỹ. Cụ thể là nhân hạt điều là sản phẩm thu đƣợc sau khi chế biến sẽ đƣợc sấy khơ, cĩ hình dạng đặc trƣng. Phân theo cấp hạng, nhân cĩ thể bị cháy sém hoặc khơng, nguyên cả nhân hoặc mảnh, khơng đƣợc dính đầu vỏ và khơng cịn vỏ lụa, cho phép tỷ lệ nhân cịn sĩt vỏ lụa khơng quá 1% và đƣờng kính của mảnh vỏ lụa cịn sĩt khơng quá 1mm. Nhân hạt điều khơng bị sâu mọt sống, nấm mốc, khơng bị nhiễm bẩn do các loại gặm nhấm, khơng bị hủy hoại do sâu mọt nhìn thấy đƣợc bằng mắt thƣờng. Ngồi ra, nhân phải cĩ mùi thơm tự nhiên, khơng cĩ mùi hơi dầu hoặc các mùi lạ khác. Độ ẩm của nhân áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 do tổ chức BVQI của Anh Quốc cấp và tiêu chuẩn chỉ tiêu vệ sinh nơng sản thực phẩm chế biến HACCP, GMP, hạt điều khơng lớn hơn 5% tính theo khối lƣợng. Tỷ lệ nhân cịn sĩt vỏ lụa khơng quá 10%, mỗi cấp nhân hạt điều khơng lẫn quá 5% nhân thấp hơn, nhân cĩ màu trắng, trắng ngà, xám tro nhạt. Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001:2008 đƣợc cơng ty thực hiện một cách nghiêm ngặt, thống nhất. Tồn bộ quy trình sản xuất kinh doanh của Lafooco đƣợc quản lý chặt chẽ từ lúc đƣa nguyên vật liệu vào sản xuất đến khi sản xuất ra thành phẩm và cung ứng cho ngƣời tiêu dùng. Để hồn thiện chính sách quản lý chất lƣợng, cơng ty đã cĩ những chƣơng trình nhƣ:

- Khơng ngừng nâng cao chất lƣợng phục vụ để đáp ứng kịp thời những yêu cầu của khách hàng trong và ngồi nƣớc.

- Đảm bảo thực hiện tốt cơng tác đào tạo đội ngũ nhân viên, để nhân viên cĩ đủ năng lực và kỹ năng cần thiết nhằm thực hiện tốt cơng việc đƣợc giao.

- Cơng ty luơn tìm kiếm cơ hội cải tiến chất lƣợng dịch vụ cung ứng, hƣớng đến các tiêu chí: an tồn, chính xác và hiệu quả.

Bên cạnh đĩ, quá trình sản xuất sản phẩm của cơng ty luơn đƣợc kiểm tra nghiêm ngặt trong từng khâu, từng cơng đoạn trong một quy trình sản xuất khép kín. Do đĩ, trong những năm hạt động trong lĩnh vực xuất khẩu, Cơng ty Lafooco luơn đáp ứng đầy đủ các quy định cũng nhƣ thỏa mãn yêu cầu của khách hàng về chất lƣợng sản phẩm trên cơ sở hợp đồng đã ký. Chính điều này càng khẳng định thƣơng hiệu sản phẩm nhân điều Lafooco trên thƣơng trƣờng về chất lƣợng sản phẩm.

2.3.3.5. Hoạt động marketing

Cùng với cơng tác quản lý chất lƣợng, cơng ty cũng hết sức quan tâm tới hoạt động Marketing để chăm sĩc khách hàng truyền thống, tiếp cận và thu hút khách hàng mới, khách hàng tiềm năng bằng uy tín chất lƣợng sản phẩm của cơng ty nhằm thực hiện tốt phƣơng châm “khách hàng là Thƣợng đế”. Tuy nhiên, khác với các doanh nghiệp khác, các hoạt động thuộc bộ phận marketing của cơng ty Lafooco diễn ra tƣơng đối chậm và hầu nhƣ rất ít phát triển. Nguyên nhân của việc khơng phát triển của các hoạt động marketing vì thị trƣờng xuất khẩu của cơng ty là các thị trƣờng truyền thống và chủ yếu sản xuất theo các đơn đặt hàng. Do đĩ, cơng ty khơng sử dụng các hình thức quảng cáo rầm rộ nhƣ các cơng ty khác mà thu hút khách hàng bằng các chính sách hợp lý, sản xuất sản phẩm chất lƣợng cao, thực hiện đúng thời hạn các hợp đồng đã ký và khách hàng của cơng ty sẽ giới thiệu lại cho những khách hàng cĩ nhu cầu khác. Đây đƣợc xem nhƣ một cách quảng bá thƣơng hiệu khơng tốn quá nhiều kinh phí nhƣng hiệu quả cao. Bên cạnh đĩ, cơng ty cũng xúc tiến hoạt động thƣơng mại điện tử thơng qua Internet để quảng bá hình ảnh cơng ty cũng nhƣ tiếp cận thị trƣờng và khách hàng mới.

2.3.3.6. Uy tín doanh nghiệp

Uy tín là yếu tố quan trọng cấu thành nên thƣơng hiệu và đĩng vai trị quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Đây đƣợc xem là tài sản vơ hình nhƣng đĩng gĩp phần khơng nhỏ trong việc gia tăng lợi nhuận trong kinh doanh. Trong mơi trƣờng kinh doanh gay gắt nhƣ hiện nay, khơng chỉ riêng cơng ty Lafooco mà

kể cả các cơng ty khác, vấn đề uy tín doanh nghiệp và thƣơng hiệu đang là bài tốn khĩ cần cĩ lời giải cho doanh nghiệp. Uy tín bắt đầu từ những hợp đồng trong kinh tế. Việc giao hàng đúng tiến độ, đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng là cách mà cơng ty xây dựng uy tín với khách hàng. Mà vấn đề thực hiện đúng các điều khoản cảm kết trong hợp đồng khơng dừng lại ở một hợp đồng mà cơng ty luơn cố gắng thực hiện thật tốt nhiều đơn hàng dù trong quá trình tiến hành cĩ xảy ra bất cứ trục trặc nào làm ảnh hƣởng đến tiến độ giao hàng. Với những thành tích đã đạt, nên từ năm 2004 đến nay, cơng ty Lafooco luơn nằm trong danh sách doanh nghiệp xuất khẩu uy tín do Bộ Cơng Thƣơng lựa chọn và cơng bố.

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU SANG THỊ

TRƢỜNG TRUNG QUỐC CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN LAFOOCO

2.4.1. Điểm mạnh

Năng lực quản lý:

Trƣớc nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng Trung Quốc cũng nhƣ những biến động liên tục của thị trƣờng trong nƣớc nhƣng Cơng ty Cổ phần Lafooco vẫn giữ đƣợc mức tăng của kim ngạch xuất khẩu. Tuy cĩ những biến động nhỏ trong khối lƣợng xuất khẩu nhƣng cơng ty vẫn duy trì đƣợc giá trị và thị phần xuất khẩu. Cĩ đƣợc điều này là do những nỗ lực và sự phối hợp khơng ngừng của Ban quản lý cùng tồn thể nhân viên cơng ty để đƣa cơng ty ngày càng phát triển hơn.

Ban lãnh đạo là những ngƣời cĩ bề dày kinh nghiệm và năng lực quản lý tốt, cĩ mối quan hệ tốt với khách hàng, thƣờng xuyên cập nhật những thơng tin về sự biến động của thị trƣờng cũng nhƣ luơn đƣa ra các chính sách kinh doanh phù hợp với những thay đổi khơng ngừng của nền kinh tế. Mọi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty đƣợc lập thành hệ thống các văn bản làm cơ sở hƣớng dẫn cho các bộ phận cĩ liên quan và các tài liệu này thƣờng xuyên đƣợc sửa đổi nếu cĩ những thay đổi trong cơ chế quản lý chung. Ngồi ra, lực lƣợng lao động của cơng ty đa số khá trẻ, cĩ trình độ cao và năng lực tốt, nhiệt tình trong cơng việc. Đây đƣợc coi là một lợi thế lớn của Cơng ty nhằm tạo ra những sản phẩm cĩ chất lƣợng tốt và nâng cao hơn nữa uy tín của Cơng ty trên thƣơng trƣờng.

Đây cũng đƣợc coi là một mặt mạnh của cơng ty trong sản xuất kinh doanh cũng nhƣ cạnh tranh với các đối thủ trên thị trƣờng. Với năng suất sản xuất 30.000 tấn nguyên liệu/năm, cơng ty luơn đầu tƣ và nâng cấp các phân xƣởng sản xuất chế biến, sân phơi, hệ thống máy mĩc thiết bị hiện đại… để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh cũng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu nhân điều chế biến sang thị trường Trung Quốc tại công ty cổ phần LAFOOCO (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)