Các yếu tố chủ quan

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu nhân điều chế biến sang thị trường Trung Quốc tại công ty cổ phần LAFOOCO (Trang 28)

 Sản phẩm của doanh nghiệp:

o Chất lƣợng sản phẩm:

Chất lƣợng sản phẩm là một trong những nhân tố quan trọng quyết định việc mua hàng của khách hàng và sự phát triển lâu bền của doanh nghiệp. Đặc biệt là khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu con ngƣời về các loại sản phẩm với số lƣợng đa dạng, chất lƣợng cao càng nhiều. Trong kinh doanh khơng cĩ gì đảm bảo chắc chắn rằng một sản phẩm đã đƣợc giới thiệu với thị trƣờng và đƣợc tiếp nhận là sản phẩm sẽ tiếp tục thành cơng. Trừ khi chất lƣợng của nĩ luơn đƣợc cải tiến và nâng cao. Vì khi sản phẩm cĩ chất lƣợng tốt sẽ tạo đƣợc sự tín nhiệm tốt của khách hàng đối với thƣơng hiệu của doanh nghiệp, đồng thời mang tính cạnh tranh so với các doanh nghiệp sản xuất cùng một loại sản phẩm trên thị trƣờng. Do đĩ, doanh nghiệp phải khơng ngừng nâng cao chất lƣợng và quan tâm hơn nữa vấn đề quản trị chất lƣợng nhằm khai thác tối đa giá trị sử dụng của sản phẩm, tăng nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hĩa và nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.

o Giá sản phẩm:

Giá cả cĩ ảnh hƣởng rất lớn đối với khối lƣợng sản phẩm và thƣờng là tiêu chuẩn trong mua bán và lựa chọn sản phẩm của khách hàng. Ngày nay, giá cả khơng phải là yếu tố cạnh tranh hàng đầu nhƣng vẫn luơn đƣợc coi là yếu tố cạnh tranh quan trọng trong việc thu hút khách hàng, đặc biệt là ở những thị trƣờng mà thu nhập của dân cƣ cịn thấp. Trong thị trƣờng xuất khẩu, giá cả đƣợc hình thành theo mức giá quốc tế chung, ít cĩ nhà xuất khẩu nào cĩ thể điều khiển đƣợc mức giá thị trƣờng trừ khi đĩ là nhà xuất khẩu lớn đối với các sản phẩm khan hiếm. Việc định giá là vơ cùng quan trọng đối với doanh nghiệp vì nĩ quyết định doanh số bán

ra của sản phẩm. Muốn xâm nhập và chiếm lĩnh thị trƣờng, doanh nghiệp phải cĩ chiến lƣợc định giá đúng đắn, ổn định và lâu dài.

o Hoạt động xúc tiến bán hàng:

Xúc tiến bán hàng là một hoạt động vơ cùng phổ biến và cần thiết trong kinh doanh. Thơng qua các hoạt động này, doanh nghiệp cĩ thể định vị và đƣa sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng đồng thời quảng bá thƣơng hiệu của mình. Cĩ thể nĩi, các hoạt động marketing quyết định và điều phối sự kết nối các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp với thị trƣờng. Nhờ cĩ các hoạt động bán hàng mà khách hàng biết đến sản phẩm. Tuy nhiên, với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng hiện nay thì quyết định mua hàng của khách hàng cũng phụ thuộc rất nhiều vào những hình ảnh ấn tƣợng mà doanh nghiệp tạo nên cho sản phẩm. Vì vậy, để kích thích nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, doanh nghiệp cần cĩ những hoạt động xúc tiến phù hợp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, biết lấy thị trƣờng và nhu cầu của khách hàng làm chỗ dựa vững chắc cho các quyết định kinh doanh.

 Nguồn lực của doanh nghiệp:

o Tài chính:

Dù kinh doanh ở bất kì hình thức nào thì nguồn lực về tài chính luơn là điều kiện đầu tiên và quan trọng nhất cho sự tồn tại và đứng vững của doanh nghiệp. Nguồn vốn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc diễn ra liên tục từ khâu đầu cho đến tiêu thụ sản phẩm. Việc đảm bảo ổn định nguồn tài chính giúp doanh nghiệp tránh đƣợc những biến động thị trƣờng và khủng hoảng tài chính trong quá trình hoạt động, nâng cao tính chủ động trong kinh doanh. Trƣớc những thay đổi khơng ngừng của tình hình kinh tế hiện nay, doanh nghiệp luơn phải đề cao cơng tác quản trị tài chính để các kế hoạch hoạt động diễn ra đồng bộ và đạt hiệu quả cao.

o Nguồn nhân lực:

Trong những cách tạo ra sức mạnh nội tại của doanh nghiệp thì lợi thế thơng qua con ngƣời đƣợc xem là yếu tố căn bản. Nguồn lực từ con ngƣời là yếu tố bền vững cấu thành nên tổ chức và khơng thể thiếu trong sự thành cơng lâu dài của

doanh nghiệp. Một doanh nghiệp cĩ thể tăng lợi thế cạnh tranh của mình bằng cách sử dụng ngƣời lao động một cách cĩ hiệu quả, tận dụng kinh nghiệm và sự khéo léo của họ nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đặt ra. Do đĩ, các doanh nghiệp phải chú trọng hơn nữa các vấn đề về nhân lực và quản trị nguồn nhân lực vì đây là một trong những nguyên nhân quan trọng thúc đẩy doanh nghiệp tăng năng suất và hoạt động cĩ hiệu quả.

o Năng lực sản xuất:

Việc tạo ra những sản phẩm với một chi phí tốt nhất, chất lƣợng phù hợp nhu cầu khách hàng và đáp ứng đƣợc thời hạn giao hàng luơn là vấn đề đƣợc đặt lên hàng đầu đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất. Hiện nay, năng lực sản xuất và quản trị sản xuất ngày càng đƣợc các doanh nghiệp quan tâm nhiều hơn và xem đĩ là một vũ khí cạnh tranh sắc bén. Sự thành cơng trong các chiến lƣợc của doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của các nguồn lực từ sản xuất. Cĩ thể nĩi, năng lực sản xuất và tất cả các hoạt động phối hợp các yếu tố nhằm chuyển hĩa thành các sản phẩm, dịch vụ với hiệu quả cao nhất đĩng vai trị quan trọng trong việc duy trì vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu nhân điều chế biến sang thị trường Trung Quốc tại công ty cổ phần LAFOOCO (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)