Cơng tác tổ chức xuất khẩu sang thị trƣờng Trung Quốc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu nhân điều chế biến sang thị trường Trung Quốc tại công ty cổ phần LAFOOCO (Trang 57)

2.2.1.1. Tìm hiểu thị trường Trung Quốc

Trƣớc khi kinh doanh xuất khẩu sang bất kì một thị trƣờng nào đĩ thì vấn đề đầu tiên là doanh nghiệp thực hiện là nghiên cứu về thị trƣờng và nhu cầu về sản phẩm của thị trƣờng đĩ. Điều này đĩng một vai trị hết sức quan trọng và là cơ sở để doanh nghiệp quyết định cĩ nên thực hiện kinh doanh trên thị trƣờng đĩ hay khơng, biết đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng và dự đốn đƣợc tình hình tiêu thụ sản phẩm sẽ

giúp doanh nghiệp tránh đƣợc những sai lầm khơng đáng cĩ trong quá trình kinh doanh xuất khẩu của mình. Xuất phát từ tầm quan trọng này, cơng tác nghiên cứu thị trƣờng và xúc tiến xuất khẩu, nhất là đối với một thị trƣờng lớn nhƣ Trung Quốc luơn là một vấn đề mà cơng ty Lafooco rất quan tâm.

Khi nghiên cứu thị trƣờng, các nhân viên nghiên cứu sẽ sử dụng thơng tin theo nhiều cách khác nhau. Hiện nay, nguồn thơng tin chủ yếu mà cơng ty tiến hành thu thập và sử dụng là qua Internet, cụ thể là qua website của Hiệp hội cây điều Việt Nam, website của các cơng ty kinh doanh nhân điều... Đây là cách nghiên cứu phổ biến và tiết kiệm chi phí, giúp cơng ty cĩ thể cập nhật đƣợc các tin tức, những biến động trong giá mua – bán nhân điều trên thị trƣờng thế giới đồng thời tạo cơ hội cho cơng ty cĩ thể tìm kiếm các khách hàng mới. Bên cạnh đĩ, một nguồn thơng tin hết sức hữu hiệu mà cơng ty sử dụng là nguồn thơng tin qua các bạn hàng hiện tại của cơng ty (nhà cung cấp, khách hàng). Ngồi ra, cơng ty cũng tham khảo ý kiến đánh giá của các chuyên gia trong ngành để cĩ cái nhìn tốt hơn về xu thế phát triển của tồn ngành. Tất cả những thơng tin thu thập đƣợc từ các nguồn trên sẽ giúp cơng ty cĩ cái nhìn khách quan và thực tế hơn, từ đĩ cĩ thể ra các quyết định chính xác khi ký kết các hợp đồng xuất khẩu đồng thời mở ra nhiều cơ hội hơn nữa để cơng ty cĩ thể tìm kiếm các khách hàng mới và đẩy mạnh các hoạt động xuất khẩu.

Tổng quan về thị trƣờng Trung Quốc: Trung Quốc nằm ở phía Đơng Châu Á, trên bờ Tây Thái Bình Dƣơng, cĩ đƣờng biên giới với Việt Nam dài khoảng dài 1.350 km. Đây là quốc gia đơng dân nhất thế giới với dân số khoảng 1,3 tỷ dân và cĩ diện tích lớn nhất Châu Á và lớn thứ 4 trên thế giới: 9,6 triệu km2. Với những

thuận lợi về địa lý thì Trung Quốc chính là một thị trƣờng lớn và khá thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc thâm nhập và mở rộng thị trƣờng.

Năm 1949, khi mới thống nhất đất nƣớc, Trung Quốc là một trong những quốc gia nghèo và kém phát triển nhất thế giới. Năm 1975, tổng sản phẩm quốc nội

(GDP) của Trung Quốc chỉ chiếm 1% GDP của thế giới nhƣng đến 2012, theo kết quả của Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh (CEBR) của Anh đƣa ra GDP của Trung Quốc là 8.249 tỷ USD và cũng là quốc gia cĩ nền kinh tế đứng thứ 2 thế giới (sau Mỹ). Cũng nhƣ các nƣớc khác trên thế giới, Trung Quốc cũng bị ảnh hƣởng bởi khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 nhƣng tốc độ tăng trƣởng trung bình vẫn giữ mức trên 9%. Đặc biệt, mức tăng trƣởng GDP 10,3% của Trung Quốc năm 2010 là mức tăng cao nhất kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính, cho thấy tốc độ phục hồi kinh tế vƣợt bậc của quốc gia này. Đây cịn là một thị trƣờng lớn cĩ sức hút mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp và đƣợc ví nhƣ cơng xƣởng của thế giới, nơi tập trung các cơng ty đa quốc gia với lƣợng dự trữ ngoại tệ cao nhất thế giới đạt hơn 3.000 tỷ USD. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2011 tại Trung Quốc đạt 5.417 USD, cao gấp 4 lần thu nhập bình quân đầu ngƣời của Việt Nam (1.374 USD). Thu nhập tăng lên trong khi quá trình đơ thị hĩa diễn ra nhanh chĩng là một trong những nguyên nhân chính đẩy mạnh tiêu dùng tại thị trƣờng này và Trung Quốc cĩ thể trở thành thị trƣờng tiêu dùng lớn nhất thế giới vào năm 2015 cũng nhƣ ảnh hƣởng quốc tế ngày càng sâu rộng. Bên cạnh đĩ, Trung Quốc là một trong những đối tác lớn của Việt Nam, với truyền thống thƣơng mại lâu đời và những nét tƣơng đồng trong văn hĩa kinh doanh của hai quốc gia tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam khi gia nhập thị trƣờng này.

Thị hiếu tiêu dùng tại Trung Quốc:

Sở thích ngƣời tiêu dùng đĩng vai trị quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm cho mọi doanh nghiệp nhất là tại một thị trƣờng đơng dân và cĩ mức tiêu thụ lớn nhƣ Trung Quốc. Theo Cơ quan thống kê Trung Quốc cơng bố mức lƣơng thực bình quân là 425kg ngƣời/năm (trong đĩ tiêu dùng các loại hạt là 4,4kg/ngƣời) và tiêu dùngthực phẩm bình quân trên đầu ngƣời Trung Quốc tăng hơn 7%/năm. Điều này đã thúc đẩy nhập khẩu hàng nơng sản ngày càng nhiều để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của ngƣời dân Trung Quốc. Dự kiến quy mơ thị trƣờng thực phẩm tăng trƣởng lên mức 70 tỷ USD vào năm 2015. Hiện nay, nhiều nƣớc trên thế giới đang cố gắng đáp ứng nhu cầu thực phẩm vì sức khỏe của Trung Quốc. Nhu cầu thực phẩm phục vụ cho sức khỏe ngày một tăng cao tại đất nƣớc mà tầng lớp trung lƣu ngày một giàu cĩ và nhu cầu trái cây, rau quả, ngũ cốc, các loại hạt cĩ dầu

và dầu thực vật nhập khẩu tăng mạnh. Theo báo cáo của Bộ Nơng nghiệp Trung Quốc, năm 2012, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nơng sản của nƣớc này đạt 175,77 tỷ USD, tăng 12,9% so với năm 2011, trong đĩ xuất khẩu sản phẩm nơng nghiệp đạt 63,29 tỷ USD, nhập khẩu đạt 112,48 tỷ USD. Riêng nhập khẩu nhĩm mặt hàng ngũ cốc là 13,98 triệu tấn, kim ngạch nhập khẩu đạt 4,7 tỷ USD.

Thị trƣờng Trung Quốc cĩ thể đƣợc xem nhƣ một thị trƣờng cĩ nhu cầu thực phẩm rất đa dạng, yêu cầu về vệ sinh và an tồn thực phẩm khơng khắt khe nhƣ các thị trƣờng Châu Âu nên phù hợp với trình độ sản xuất và chế biến nơng sản hiện nay của Việt Nam. Bên cạnh đĩ, văn hĩa ẩm thực của ngƣời Trung Quốc rất đa dạng và phong phú. Mà hạt điều lại là một loại lƣơng thực giàu chất dinh dƣỡng cĩ thể chế biến thành nhiều mĩn ăn ngon hợp khẩu vị của ngƣời Trung Quốc, nhất là trong các dịp lễ hội hay tết truyền thống của ngƣời Trung Hoa cũng nhƣ ngƣời Việt thƣờng cĩ phong tục ăn những mĩn hoa quả hạt sấy khơ để mong muốn sự sung túc trƣờng tồn. Hạt điều cũng là một trong những loại hạt đƣợc ngƣời dân Trung Quốc ƣa thích sử dụng trong các dịp lễ tết bởi hƣơng vị thơm béo phù hợp với ngƣời Á Đơng cùng những thành phần dinh dƣỡng cao của loại hạt này. Tầng lớp trung lƣu ở Trung Quốc ngày càng ƣu chuộng hạt điều bởi nĩ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe cũng nhƣ những thực phẩm ăn liền khác. Ngồi ra, Trung Quốc cũng nhập khẩu sản phẩm điều mới qua sơ chế về làm nguyên liệu cho sản xuất và chế biến các sản phẩm giá trị cao khác nhƣ làm nhân bánh, kẹo hoặc dùng để chế biến thức ăn… Mặt khác, ngƣời tiêu dùng Trung Quốc cũng cĩ tâm lý ƣa thích những sản phẩm ngoại nhập. Nên với nhu cầu đa dạng và khơng ngừng tăng nhanh với các mặt hàng nơng sản, Trung Quốc trở thành thị trƣờng tiêu thụ điều nhân lớn và đầy tiềm năng.

Sản xuất nơng nghiệp:

Trung Quốc là một trong những nƣớc cĩ nền kinh tế nơng nghiệp lớn và lâu đời trên thế giới. Trong những năm gần đây, với tốc độ tăng trƣởng nhanh của dân số cũng nhƣ nhu cầu ngày càng cao về các loại nơng sản phục vụ cho sản xuất lẫn tiêu dùng làm tăng nhanh chĩng mức tiêu thụ nhiều mặt hàng nơng sản ở thị trƣờng này.

Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu nơng sản của Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2012 ĐVT: Triệu USD NĂM Kim ngạch nhập khẩu Kim ngạch xuất khẩu Cán cân thƣơng mại 2005 33.952 33.051 -901 2006 39.248 38.265 -983 2007 48.029 43.678 -4.351 2008 65.692 47.798 -17.894 2009 57.673 43.970 -13.703 2010 81.050 55.782 -25.268 2011 94.870 60.750 -34.120 2012 112.480 63.290 -49.190

Nguồn: Báo cáo nơng nghiệp Trung Quốc các năm

Nhìn chung, kim ngạch xuất nhập khẩu nơng sản Trung Quốc liên tục tăng trong giai đoạn giai đoạn 2007 – 2012. Tuy nhiên, mức tăng của kim ngạch nhập khẩu luơn cĩ xu hƣớng cao hơn mức tăng của kim ngạch xuất khẩu, điều này làm cán cân thƣơng mại thâm hụt liên tục qua các năm. Với dân số hơn 1,3 tỷ ngƣời, hằng năm Trung Quốc nhập khẩu một khối lƣợng nơng sản rất lớn để đáp ứng nhu cầu trong nƣớc. Bên cạnh đĩ, lao động trong nơng nghiệp Trung Quốc cĩ xu hƣớng giảm dần, năng suất lao động vẫn cịn thấp so với các ngành sản xuất và dịch vụ. Điều này cho thấy nhu cầu lƣơng thực tại thị trƣờng này là rất lớn.

Thƣơng mại nơng sản Việt – Trung:

Kim ngạch xuất khẩu nơng sản Việt Nam sang thị trƣờng Trung Quốc tăng nhanh và liên tục qua các năm cho thấy đây là một trong những thị trƣờng nhập khẩu trọng điểm của Việt Nam. Bên cạnh đĩ, Trung Quốc cũng là đối tác thƣơng mại truyền thống của Việt Nam nên các doanh nghiệp Việt Nam sẽ cĩ nhiều cơ hội để phát triển các mặt hàng nơng sản chủ lực. Các loại nơng sản Việt Nam nhập khẩu vào thị trƣờng Trung Quốc gồm: cao su, cà phê, hạt điều, gạo, rau quả… Trong đĩ nhĩm hàng cao su, rau quả và hạt điều chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất nhập khẩu hàng nơng sản giữa hai nƣớc.

Bảng 2.4. Cơ cấu hàng nơng sản Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc giai đoạn 2006 – 2010

ĐVT: Triệu USD

Mặt hàng NĂM 2006 NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010

Rau quả 24,6 27,2 48,9 55,3 74,9 Hạt điều 94,5 103,9 160,7 177,5 183,4 Cà phê 15,9 25,2 31,5 24,9 39,4 Gạo 12,4 15,9 1,4 0,0 54,6 Chè 7,6 17,3 6,7 7,2 16,9 Hồ tiêu 0,8 2,9 1,9 0,0 0,0 Cao su 851,8 838,8 1056,9 856,7 1420,8

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam

Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu hạt điều Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2005 – 2010 ĐVT: Triệu USD 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 2006 2007 2008 2009 2010 94.5 103.9 160.7 177.5 183.4

Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam

Trong cơ cấu hàng nơng sản Việt Nam xuất khẩu vào Trung Quốc thì hạt điều cũng là mặt hàng xuất khẩu cĩ tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định trong nhĩm hàng nơng sản. Xuất khẩu nhân điều vào Trung Quốc cĩ kim ngạch tăng từ 94,5 triệu USD năm 2006 lên 183,4 triệu USD năm 2010 và Trung Quốc trở thành thị trƣờng nhập khẩu nhân điều đứng thứ hai sau Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu nhân điều vào Trung Quốc đạt mức tăng trƣởng bình quân 14%/năm trong giai đoạn 2005 - 2010 và chiếm 3,2% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hố Việt Nam vào Trung Quốc. Điều Việt Nam chiếm lĩnh và khẳng định vị thế tại thị trƣờng Trung Quốc

bởi hƣơng vị thơm ngon, màu sắc tự nhiên và khơng nhiễm dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật. Ngành điều cần củng cố các lợi thế cạnh tranh để duy trì và phát triển thị trƣờng quan trọng này.

Quy định về thuế quan: Thuế suất đối với hàng hĩa nhập khẩu gồm:

- Thuế suất tối huệ quốc (MFN): là thuế suất nhập khẩu áp dụng phổ biến nhất áp

dụng đối với hàng hĩa nhập khẩu từ các nƣớc thành viên WTO, hàng hĩa cĩ xuất xứ từ các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đã ký hiệp định thƣơng mại song phƣơng cĩ quy định MFN với Trung Quốc và hàng hĩa cĩ nguồn gốc từ Trung Quốc.

- Thuế suất thơng thường: Áp dụng cho hàng hĩa nhập khẩu cĩ nguồn gốc từ các

quốc gia hoặc vùng lãnh thổ đã ký hiệp định thƣơng mại khu vực cĩ quy định ƣu đãi về thuế suất với Trung Quốc.

 Các mặt hàng cĩ trong biểu thuế cĩ xuất xứ từ Hàn Quốc, Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh và Lào thơng qua Hiệp định thƣơng mại khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng cĩ mức thuế suất thơng thƣờng.

 Một số mặt hàng từ các nƣớc thành viên của ASEAN, Chile, Pakistan, New Zealand, Singapore, Peru và Costa Rica là cĩ thuế suất thơng thƣờng theo các Hiệp định thƣơng mại tự do cĩ liên quan.

 Một số hàng nhập khẩu từ Hong Kong, Macau và Đài Loan đƣợc hƣởng chính sách miễn thuế.

- Thuế suất ưu đãi đặc biệt: Mức thuế này áp dụng cho hàng hố nhập khẩu cĩ xuất xứ từ các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ cĩ hiệp định thƣơng mại cĩ quy định thuế suất ƣu đãi đặc biệt với Trung Quốc. Mức thuế này thấp hơn so với mức thuế MFN và thuế suất thuế thơng thƣờng. Theo Kế hoạch Biểu thuế năm 2013, thuế suất ƣu đãi đặc biệt đƣợc áp dụng cho một số hàng hĩa cĩ xuất xứ từ 40 nƣớc kém phát triển theo phân loại của Liên Hiệp Quốc. Bên cạnh đĩ, Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã cơng bố mức thuế suất ƣu đãi đối với những mặt hàng cĩ lợi cho ngành kinh tế nhƣ: ngành cơng nghiệp ơ tơ, thép và hố chất.

- Thuế suất chung: Áp dụng cho hàng hĩa nhập khẩu cĩ xuất xứ từ các quốc gia hoặc vùng lãnh thổ khơng đƣợc bảo hiểm trong các hiệp định hoặc điều ƣớc quốc tế, hoặc những nơi khơng rõ nguồn gốc.

- Thuế suất tạm thời: Thỉnh thoảng, Trung Quốc đặt ra mức thuế suất tạm thời đối

với hàng hĩa nhập khẩu nhất định. Nhằm đáp ứng nhu cầu trong nƣớc trong năm 2013, Trung Quốc thực hiện mức thuế suất tạm thời thấp hơn so với mức thuế MFN trên hơn 780 mặt hàng nhập khẩu và tiếp tục đánh thuế xuất khẩu tạm thời cho các mặt hàng gồm than đá, phân bĩn hĩa học và các hợp kim sắt để bảo tồn nguồn tài nguyên.

- Các mức thuế khác: Mức thuế mà Trung Quốc áp dụng chống bán phá giá, chống trợ cấp và các biện pháp tự vệ… hoặc các mức thuế đƣợc áp dụng đối với các hàng hĩa cĩ xuất xứ từ các quốc gia hoặc khu vực vi phạm hiệp định thƣơng mại với Trung Quốc.

Ngày 14/11/2002, Hiệp định khung về Hợp tác Kinh tế Tồn diện ASEAN - Trung Quốc đã đƣợc ký kết tại Campuchia tạo khuơn khổ pháp lý thống nhất điều chỉnh tồn bộ các hoạt động hợp tác kinh tế giữa các nƣớc ASEAN và Trung Quốc, đặc biệt là việc thiết lập khu vực Mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc trong vịng 10 năm (ACFTA). Hiệp định này đề ra quy định đối với hầu hết những khía cạnh liên quan đến thƣơng mại hàng hĩa giữa các nƣớc ASEAN – Trung Quốc và cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với Trung Quốc, Việt Nam và các nƣớc trong ASEAN. Lợi thế này kết hợp với điều kiện thuận lợi về mặt địa lí là cơ sở giúp Việt Nam tăng cƣờng xuất khẩu các mặt hàng nơng sản vào Trung Quốc.

Thuế quan cĩ lộ trình cắt giảm khác nhau bao gồm Nhĩm các hàng hố thơng thƣờng và Nhĩm các hàng hố nhạy cảm. Nhĩm hàng thơng thƣờng gồm trên 90% số lƣợng hàng hố đƣợc cắt giảm theo một lộ trình đến năm 2010. Riêng đối với các nƣớc Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam, lộ trình cắt giảm thuế thơng thƣờng kéo dài thêm 5 năm, tức là hồn thành vào năm 2015. Nhĩm Danh mục nhạy cảm (SEL) gồm các sản phẩm nhạy cảm cĩ lộ trình cắt giảm thuế chậm hơn. Theo hiệp định ACFTA, mức thuế suất tối đa của Trung Quốc cơ bản chỉ cịn là 0% sẽ mang lại cơ hội cho hàng xuất khẩu của Việt Nam. Các doanh nghiệp phải cĩ giấy chứng nhận xuất xứ (Form E) xác nhận hàng hĩa thực sự cĩ nguồn gốc từ Việt

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu nhân điều chế biến sang thị trường Trung Quốc tại công ty cổ phần LAFOOCO (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)