PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu nhân điều chế biến sang thị trường Trung Quốc tại công ty cổ phần LAFOOCO (Trang 117)

3.1.1. Phương hướng phát triển của cơng ty trong thời gian tới

Trong những năm qua, cơng ty luơn cố gắng thực hiện tốt sứ mệnh “Hội tụ khát vọng và tài năng để tìm kiếm sự đột phá nhằm nâng cao lợi ích và dịch vụ cho khách hàng”. Để đạt đƣợc mục tiêu đĩ, cơng ty cĩ các phƣơng hƣớng phát triển nhƣ sau:

- Các hoạt động của Lafooco đƣợc đánh giá dựa trên nguyên tắc “Lợi nhuận tạo ra do giảm chi phí và tăng doanh thu” nhằm phát triển cơng ty bền vững đạt mức tăng trƣởng > 15%/năm, trên cơ sở phát triển sản xuất hai mặt hàng chủ lực là hạt điều và thủy sản, cố gắng luơn là một trong mƣời nhà xuất khẩu nhân điều đứng đầu Ngành chế biến điều Việt Nam.

- Mở rộng kinh doanh ngành lƣơng thực, nơng sản, đa dạng hĩa sản phẩm, chuyển từ xuất khẩu thơ sang chế biến xuất khẩu các mặt hàng giá trị gia tăng.

- Về tổ chức, nguồn nhân lực: cĩ ít nhất 01 cơng ty TNHH MTV 100% vốn Lafooco kinh doanh nhân điều và hàng nơng sản.

- Đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực, thu hút đội ngũ cán bộ quản lý giỏi chuyên mơn, đạo đức tốt, lực lƣợng cơng nhân lành nghề gắn bĩ với cơng ty đảm bảo yêu cầu phát triển của cơng ty.

- Cơng ty tiếp tục đầu tƣ thiết bị, cơng nghệ chế biến điều ngày càng hồn chỉnh để mang lại hiệu quả cao và đảm bảo tính thân thiện mơi trƣờng; cố gắng đạt trình độ hàng đầu của Ngành hàng tại Việt Nam.

- Mở rộng một số ngành nghề khác thơng qua việc nghiên cứu đầu tƣ và hợp tác kinh doanh, dịch vụ các ngành mà Long An cĩ tiềm năng phát triển nhƣ: cao ốc văn phịng cho thuê, căn hộ chung cƣ, kho lạnh thủy hải sản và kho dự trữ nơng sản cho thuê, sân bãi cầu cảng cho thuê,…

- Cố gắng hồn thiện hệ thống quản trị nội bộ để hoạt động cơng ty đúng pháp luật và nâng cao hiệu quả quản lý thơng qua việc duy trì và cải tiến hệ thống quản lý ISO, GMP, HACCP tăng tính cạnh tranh của sản phẩm và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Cơng ty phấn đấu giữ danh hiệu Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín, cĩ những khách hàng, nhà cung ứng truyền thống.

- Khơng ngừng phát triển văn hĩa doanh nghiệp, chăm lo đời sống cán bộ cơng nhân viên, cải thiện mơi trƣờng làm việc của cơng ty.

3.1.2. Thuận lợi

- Đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của các cơ quan ban ngành trong tỉnh, các hiệp hội ngành hàng.

- Đƣợc hỗ trợ về vốn từ các tổ chức tài chính để thu mua và sản xuất.

- Cơng ty cĩ các chính sách tốt đối với khách hàng và nhà cung ứng nguyên liệu và gia cơng ổn định.

- Thực hiện tốt và cải tiến hệ thống quản lý chất lƣợng ISO, GMP, HACCP từ đĩ nâng cao đƣợc chất lƣợng sản phẩm, hiệu quả quản lý.

- Uy tín, thƣơng hiệu cơng ty ngày càng đƣợc nâng lên trên thị trƣờng điều thơ và xuất khẩu nhân điều thế giới.

3.1.3. Khĩ khăn

- Thời tiết thay đổi bất thƣờng ảnh hƣởng đến số lƣợng và chất lƣợng mùa vụ điều thơ, mất cân đối cung cầu nguyên liệu điều thơ, tình trạng tranh mua và gian lận thƣơng mại cịn tiếp diễn.

- Cạnh tranh lao động diễn ra gay gắt, máy mĩc thiết bị và cơng nghệ chế biến của ngành điều và cơng ty chƣa hồn thiện, cịn phải tiếp tục đầu tƣ cải tiến.

- Mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nƣớc và cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt.

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NHÂN ĐIỀU CHẾ BIẾN SANG THỊ TRƢỜNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NHÂN ĐIỀU CHẾ BIẾN SANG THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC TẠI CƠNG TY

3.2.1. Xây dựng nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất

3.2.1.1. Cơ sở của giải pháp

Với đặc trƣng là doanh nghiệp kinh doanh hàng nơng sản nên việc đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm duy trì tính liên tục cho mọi hoạt động sản xuất là vơ cùng quan trọng.

Đối với nguồn nguyên liệu trong nƣớc:

Cơng ty thu mua điều thơ từ các tỉnh lân cận nhƣng những năm gần đây, việc thu mua nguyên liệu gặp nhiều khĩ khăn do tình hình thời tiết nên năng suất thu hoạch giảm, chất lƣợng khơng cao. Ngƣời nơng dân cĩ xu hƣớng chặt bỏ cây điều, chuyển sang trồng các loại cây cĩ giá trị kinh tế cao hơn nhƣ cà phê, cao su, hạt tiêu… khiến nguyên liệu ngày càng khan hiếm. Điều này càng làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, nhất là khi tổng cơng suất của các nhà máy chế biến vƣợt quá tổng số lƣợng nguyên liệu thu hoạch đƣợc. Tính tồn tỉnh Long An cĩ tổng cộng 29 cơ sở chế biến điều với tổng cơng suất thiết kế đạt 86.000 tấn hạt/năm, chƣa kể các tỉnh nhƣ Bình Phƣớc cĩ 126 cơ sở, cơng suất 224.500 tấn/năm, Bình Dƣơng với 14 cơ sở, cơng suất 72.000 tấn/năm… Mặc dù cơng ty cĩ các chi nhánh tại Bình Phƣớc, Bà Rịa – Vũng Tàu và Long An là những nơi cĩ sản lƣợng hạt điều cao trong nƣớc nhƣng vẫn khơng đủ đáp ứng nguyên liệu phục vụ cho tổng cơng suất chế biến 30.000 tấn hạt/năm. Bên cạnh đĩ, diện tích trồng điều trong nƣớc ngày càng giảm. Cụ thể, năm 2012 diện tích trồng điều cịn 325.900 ha, trong khi năm 2011 là 362.560 ha. Năng suất giảm, bình quân chỉ cịn 8,4 tạ/ha, sản lƣợng điều thu hoạch tồn niên vụ 2012 đạt 264.810 tấn (năm 2011 là 301.730 tấn).

Ngồi ra, tình trạng tranh mua nguyên liệu là do mối liên hệ giữa doanh nghiệp và nơng dân trồng điều chƣa cĩ sự liên kết chặt chẽ. Vì vậy, thƣơng lái cĩ thể tự do thao túng thị trƣờng, thậm chí họ sẵn sàng thu mua với giá cao hơn của các doanh nghiệp và cơ sở chế biến. Do đĩ, giá thành nguyên liệu đến nhà sản xuất thƣờng cao hơn giá thị trƣờng. Cĩ khi nhiều thƣơng lái cùng mua bán trên một thị trƣờng nên xảy ra hiện tƣợng tranh mua - tranh bán làm cho thị trƣờng bị biến động. Một số thƣơng lái cịn ngâm nƣớc hoặc trộn tạp chất vào nguyên liệu làm giảm chất lƣợng hạt từ đĩ giảm giá trị hàng hĩa cũng nhƣ uy tín của doanh nghiệp.

Đối với nguyên liệu nhập khẩu:

Để bổ sung cho lƣợng nguyên liệu thiếu hụt trong quá trình sản xuất, cơng ty thƣờng tiến hành nhập khẩu nguyên liệu từ nƣớc ngồi. Trung bình mỗi năm cơng ty nhập khoảng 20.000 tấn, trong đĩ chủ yếu nhập khẩu từ các quốc gia Châu Phi. Theo chuyên gia trong ngành, điều thơ nhập khẩu cĩ giá rẻ nhƣng chất lƣợng kém hơn điều trong nƣớc. Việc thu mua hoặc nhập khẩu điều thơ từ Châu Phi về cịn gặp nhiều khĩ khăn về phƣơng thức thanh tốn, vận chuyển, phong tục tập quán, ngơn ngữ…

Chính vì vậy, việc thiếu nguyên liệu đang là thách thức lớn đối với tồn ngành cơng nghiệp chế biến điều hiện nay. Do đĩ, việc chủ động về nguyên liệu, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho nhu cầu sản xuất là rất cần thiết.

3.2.1.2. Nội dung của giải pháp

Xác định nhu cầu lượng nguyên liệu thu mua:

Khi lên kế hoạch thu mua nguyên liệu, cơng ty cần xem xét mức sản xuất thực tế để định mức nguyên liệu cần thiết, tận dụng hết cơng suất máy mĩc thiết bị cũng nhƣ nguồn lao động. Căn cứ vào yêu cầu sản xuất và đơn đặt hàng trong từng thời điểm, cơng ty cĩ kế hoạch thu mua nguyên liệu hợp lý để tránh tình trạng thừa hoặc thiếu nguyên liệu.

Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với người nơng dân trồng điều:

Trong việc thu mua, cơng ty cần thỏa mãn ngƣời nơng dân khi họ cung ứng nguyên liệu cho cơng ty hơn là những địa điểm thu mua khác thơng qua việc mua

đúng giá, thanh tốn đúng thời hạn, trả tiền mặt… cơng ty sẽ nâng cao hơn nữa uy tín doanh nghiệp đối với ngƣời cung ứng.

Cải tiến phương thức thu mua:

- Tăng cƣờng nắm bắt thơng tin về nguồn nguyên liệu, giá cả, sản lƣợng,… để chủ động trong cơng tác thu mua và cĩ cơ sở điều chỉnh kế hoạch thu mua cho hợp lý.

- Hạn chế mua lại của các trung gian, vì hình thức này sẽ làm giá hạt điều bị tăng lên so với giá thực của nĩ.

- Tìm kiếm nhiều hơn nữa nhà cung cấp nguyên liệu ở nƣớc ngồi, nhất là các quốc gia khu vực Châu Phi, để tránh tình trạng bị động do thời tiết làm cho năng suất, chất lƣợng hạt điều tại địa phƣơng xấu trong năm đĩ. Khi cơng ty cĩ nhiều nhà cung ứng thì giá nguyên liệu đầu vào tƣơng đối ổn định.

Phối hợp chặt chẽ với các nhà cung cấp:

- Khi cơng ty chƣa tự thu gom nguyên liệu trực tiếp từ nơng dân với số lƣợng lớn hơn thì cần phối hợp chặt chẽ với các thƣơng lái và đại lý cung cấp tại địa phƣơng. Để đảm bảo chất lƣợng sản phẩm, cơng ty cần chọn lọc những thƣơng lái, đại lý cĩ uy tín, cung cấp hàng đạt chất lƣợng và cĩ thể cung cấp số lƣợng sản phẩm với khối lƣợng lớn.

- Việc thiết lập mạng lƣới mua bán với các đại lý cung cấp địi hỏi cơng ty phải trải qua thời gian mua bán và quá trình phân tích, đánh giá tính hình thu mua giữa cơng ty và đại lý cung cấp để nhận biết đại lý hay cơ sở nào cĩ khả năng cung cấp nguyên liệu tốt nhất.

- Cơng ty cĩ thể chia sẻ một phần lợi nhuận cho các thƣơng lái trong việc cung cấp nguyên liệu, để từ đĩ các thƣơng lái, đại lý cũng sẵn sàng cung ứng cho doanh nghiệp những sản phẩm tốt nhất.

Mở rộng vùng nguyên liệu:

- Cơng ty tạo ra mối quan hệ mật thiết đối với ngƣời dân trồng điều, sẵn sàng cho nơng dân ứng vốn để cĩ điều kiện chăm sĩc cây điều (mua thuốc trừ sâu, cải thiện chất lƣợng đất, cung cấp những giống cĩ năng suất cao, chất luợng tốt…). Từ đĩ, ngƣời nơng dân sẽ cảm thấy mình cĩ sự gắn kết quyền lợi của mình với doanh nghiệp nên khi thu hoạch sẽ cung ứng nguyên liệu cho doanh nghiệp mình liên kết.

- Cơng ty cĩ thể tận dụng các chính sách ƣu đãi của Chính phủ Lào, Campuchia để mở rộng vùng nguyên liệu đầu vào cho ngành điều. Chính phủ hai nƣớc này cĩ các chính sách ƣu đãi về việc thuê đất cho sản xuất các loại cây cơng nghiệp, cơng ty cĩ thể qua đĩ thuê đất và xây dựng các nơng trƣờng trồng điều. Từ đĩ tạo ra các giống điều cho năng suất cao, sản phẩm đạt chất lƣợng theo yêu cầu của nhà nhập khẩu. Nếu phát triển đƣợc các vùng nguyên liệu lớn ở Lào và Campuchia thì cơng ty khơng phải nhập khẩu hạt điều thơ từ các nƣớc khác mà cịn cĩ thể cung ứng nguyên liệu đầu vào cho các cơng ty chế biến điều trong nƣớc.

Đội ngũ thu mua giàu kinh nghiệm:

- Nhân viên thu mua phải là ngƣời cĩ kinh nghiệm, thành thạo nghiệp vụ, chuyên mơn cao, linh hoạt trong cơng việc và cĩ kĩ năng tiếp xúc khách hàng để cĩ thể đáp ứng đƣợc những thay đổi của thị trƣờng từng thời kì, từng mùa vụ và đảm bảo chất lƣợng nguyên liệu chế biến.

3.2.1.3. Điều kiện khả thi của giải pháp

- Tiềm lực nguồn vốn của cơng ty mạnh, bên cạnh vốn chủ sở hữu cơng ty cần một lƣợng lớn vốn lƣu động vào để phục vụ cơng tác thu mua. Do đĩ, cơng ty cần cĩ các biện pháp để huy động vốn và quản lý nguồn vốn hiệu quả, tránh lãng phí nhƣ xây dựng và củng cố mối quan hệ để vay vốn ngân hàng, chiếm dụng vốn khách hàng bằng cách yêu cầu khách hàng đặt cọc trƣớc khi mua hàng…

- Cĩ chế độ bồi dƣỡng cán bộ thu mua để nâng cao nghiệp vụ, kinh nghiệm, kiến thức về hạt điều. Ngồi ra, để hạn chế tiêu cực trong vấn đề thu mua, cơng ty cần cĩ chế độ thƣởng phạt nghiêm minh đối với từng trƣờng hợp cụ thể.

- Cĩ sự phối hợp với các doanh nghiệp trong ngành cũng nhƣ với Hiệp hội Điều để giữ mức giá thu mua nguyên liệu ổn định, phát triển vùng nguyên liệu để giải quyết những khĩ khăn cho nguồn cung ứng đầu vào.

- Hệ thống kho tàng, sân phơi, nhà xƣởng, phƣơng tiện vận chuyển đảm bảo cho cơng tác vận chuyển và thu mua nhanh chĩng, kịp thời.

3.2.1.4. Hiệu quả dự kiến của giải pháp

- Doanh nghiệp khai thác đƣợc một lƣợng lớn nguyên liệu do mở rộng diện tích trồng điều đồng thời tăng cƣờng mối quan hệ giữa doanh nghiệp các nƣớc.

- Đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất về số lƣợng lẫn chất lƣợng với giá cả hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất và đáp ứng tốt hơn nữa những yêu cầu của thị trƣờng.

- Trong điều kiện khan hiếm nguyên liệu nhƣ hiện nay, việc giữ vững nguồn cung ứng sẽ tạo thế mạnh cho cơng ty, nâng cao khả năng cạnh tranh so với các doanh nghiệp cùng ngành.

3.2.2. Tăng cƣờng cơng tác xúc tiến xuất khẩu

3.2.2.1. Cơ sở của giải pháp

Hiện nay, hầu hết các cơng ty, nhất là các cơng ty tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế đều rất coi trọng cơng tác xúc tiến bán hàng, đây đƣợc coi là một trong các hoạt động đƣợc ƣu tiên đầu tƣ. Cũng giống các doanh nghiệp sản xuất và chế biến nhân điều khác, sản phẩm của cơng ty chủ yếu cho xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu chiếm hơn 90% tổng doanh thu của cơng ty, tiêu thụ nội địa là rất ít. Chính vì vậy, việc tăng cƣờng hoạt động xúc tiến bán hàng sẽ giúp cơng ty giới thiệu thơng tin về sản phẩm của mình, cũng nhƣ quảng bá hình ảnh tạo đƣợc ấn tƣợng tốt cho khách hàng. Nhất là trong điều kiện hiện nay, khi sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt thì cơng ty muốn nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để cĩ thể cạnh tranh và phát triển trên thƣơng trƣờng thì việc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến bán hàng nĩi chung và xúc tiến xuất khẩu là điều rất cần thiết.

Nhƣng thực tế trong những năm qua, tại cơng ty, cơng tác xúc tiến bán hàng cịn hạn chế và chƣa đƣợc coi trọng. Điều này là do cơng ty chƣa cĩ bộ phận chuyên trách về trong lĩnh vực Marketing mà các hoạt động này chủ yếu ở phịng kinh doanh – xuất nhập khẩu và chƣa phản ánh hết đƣợc vai trị của cơng tác xúc tiến bán hàng.

3.2.2.2. Nội dung của giải pháp

Đẩy mạnh mối quan hệ với Hiệp hội Điều Việt Nam, Cục xúc tiến thương mại,

văn phịng Tham tán thương mại Trung Quốc và Việt Nam:

- Thiết lập tốt mối quan hệ với các tổ chức, các Hiệp hội sẽ giúp cơng ty cĩ đƣợc sự giới thiệu cũng nhƣ giúp đỡ, hỗ trợ thơng tin liên quan đến thị trƣờng Trung Quốc, các quy chế mới về hàng nơng sản nhập khẩu cũng nhƣ thị hiếu ngƣời tiêu dùng tại thị trƣờng này.

- Tham dự các hội nghị xúc tiến thƣơng mại giữa các doanh nghiệp hai nƣớc nhằm giới thiệu cũng nhƣ tìm đối tác mua bán trong kinh doanh.

Tăng cường quảng bá thơng qua mạng Internet:

- Hồn thiện trang web của cơng ty với giao diện đẹp hơn, nhiều thơng tin chi tiết hơn về cơng ty, sản phẩm, quy trình… và đặc biệt phải cập nhập thơng tin một cách kịp thời và liên tục.

- Khách hàng cĩ thể trực tiếp phản ánh tình hình về sản phẩm, chất lƣợng dịch vụ và dễ dàng gĩp ý trong việc chào hàng hoặc đặt hàng với cơng ty.

- Ngồi ra, cơng ty cĩ thể đƣa hình ảnh đến với ngƣời tiêu dùng bằng nhiều

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động xuất khẩu nhân điều chế biến sang thị trường Trung Quốc tại công ty cổ phần LAFOOCO (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)