Mơi trƣờng vi mơ gồm các yếu tố trong ngành tác động mạnh đến mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp. Việc nghiên cứu các nhân tố này giúp doanh nghiệp xác định cơ hội và đe dọa ảnh hƣởng sự cạnh tranh cũng nhƣ cĩ thể kiểm sốt và điều chỉnh các nhân tố này theo xu hƣớng phát triển của doanh nghiệp.
Nhà cung cấp:
Nhà cung cấp là những ngƣời cung cấp cho doanh nghiệp các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất kinh doanh nhƣ nguyên vật liệu, trang thiết bị, lao động, thơng tin, dịch vụ… đảm bảo cho các hoạt động sản xuất đƣợc diễn ra đúng kế hoạch đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng. Sức mạnh của các nhà cung ứng thể hiện khả
năng quyết định các điều kiện giao dịch của họ đối với doanh nghiệp. Hiện nay, đa số các doanh nghiệp phụ thuộc khá nhiều vào các nhà cung cấp nên họ cĩ thể gây ra những áp lực để tác động vào khả năng thu lợi nhuận nhƣ đặt giá bán nguyên liệu cao, giảm chất lƣợng sản phẩm hoặc khơng đảm bảo đúng tiến độ cung cấp theo yêu cầu của doanh nghiệp. Ngƣợc lại, những nhà cung cấp yếu thế cĩ thể phải chấp nhận các điều khoản mà doanh nghiệp đƣa ra, nhờ đĩ doanh nghiệp giảm đƣợc chi phí và tăng lợi nhuận trong sản xuất. Do đĩ, giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp cần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp, làm việc trên cơ sở tin tƣởng lẫn nhau để đơi bên cùng cĩ lợi.
Sản phẩm thay thế:
Sản phẩm thay thế là những sản phẩm cĩ khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng tƣơng đƣơng với sản phẩm của doanh nghiệp và sức ép từ các sản phẩm này cĩ thể là hạn chế tiềm năng lợi nhuận của ngành mang lại cho doanh nghiệp. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp cĩ ít sản phẩm thay thế, doanh nghiệp cĩ nhiều cơ hội tăng giá và nhận đƣợc lợi nhuận tăng thêm. Do đĩ, muốn thành cơng, các doanh nghiệp cần chú ý và dành nguồn lực thích hợp để phát triển và vận dụng cơng nghệ mới vào chiến lƣợc hoạt động.
Đối thủ cạnh tranh:
Cạnh tranh là điều bất khả kháng đối với mỗi doanh nghiệp nhất là khi gia nhập thị trƣờng quốc tế, các doanh nghiệp khơng chỉ cạnh tranh với nhiều đối thủ trong nƣớc mà cịn ở các nƣớc khác nhau. Số lƣợng đối thủ cạnh tranh càng lớn thì mức độ cạnh tranh càng gay gắt. Hơn nữa trong mơi trƣờng kinh doanh hiện nay, nắm rõ thơng tin về đối thủ cạnh tranh là một trong những lợi thế dẫn tới thành cơng của bất kì doanh nghiệp nào. Việc phân tích đối thủ cạnh tranh giúp doanh nghiệp xác định đƣợc điểm mạnh, điểm yếu để vạch ra chiến lƣợc và đƣờng lối kinh doanh phù hợp với năng lực doanh nghiệp, đồng thời tăng khả năng ứng phĩ với thay đổi của đối thủ. Nhờ so sánh với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp tìm cách nâng cao chất lƣợng, cải tiến mẫu mã, tạo ra nhiều sản phẩm khác biệt cĩ sức cạnh tranh cao đáp ứng nhu cầu khách hàng. Trƣớc những áp lực cạnh tranh trên thị trƣờng, doanh nghiệp thể hiện đƣợc năng lực của mình cũng nhƣ khắc phụ điểm yếu để tồn tại và phát triển.
Khách hàng đĩng vai trị vơ cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nên việc khai thác thêm nhiều khách hàng mới luơn là thách thức hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp. Nhất là trong nền kinh tế ngập tràn hàng hĩa và dịch vụ nhƣ hiện nay, khách hàng ngày càng cĩ nhiều sự lựa chọn đối với cùng một loại sản phẩm, dịch vụ. Nắm bắt đƣợc điều này, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần nghiên cứu tìm hiểu khách hàng một cách kĩ lƣỡng để cĩ thể đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của họ. Đảm bảo tốt mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp chính là động lực tác động mạnh mẽ đến cơng tác tiêu thụ sản phẩm, từ đĩ doanh nghiệp mới cĩ thể giành đƣợc thị phần lớn trên thị trƣờng.