Khối lƣợng xuất khẩu:
Bảng 1.2: Diện tích và sản lượng điều xuất khẩu của Việt Nam (2007 – 2011)
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
Diện tích hiện cĩ (ha) 439.900 406.700 391.400 372.600 362.560 Diện tích cho sản phẩm (ha) 302.800 321.100 340.500 340.300 330.390
Năng suất (tạ/ha) 10,3 9,6 8,6 8,5 9,1
Sản lƣợng (tấn) 312.400 308.500 291.900 289.900 301.730 Khối lƣợng xuất khẩu (tấn) 156.000 167.000 175.000 178.500 181.400
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam
Sản lƣợng điều thơ Việt Nam cĩ xu hƣớng giảm qua các năm tuy nhiên khối lƣợng xuất khẩu vẫn tăng liên tục qua các năm. Điều này cho thấy ngành điều ngày càng cĩ sự đầu tƣ nâng cao năng suất. Cĩ thể dễ dàng nhận ra sau 5 năm: diện tích
điều giảm 77.340 ha, sản lƣợng giảm 10.670 tấn. Năng suất điều xoay quanh con số dƣới 01 tấn/ha. Thu nhập của ngƣời trồng điều thấp và cây điều cĩ xu hƣớng bị đốn bỏ thay thế bởi cây trồng khác cĩ lợi ích kinh tế cao hơn.
Điều này đặt ra thách thức lớn nhất của ngành điều là phải chủ động tạo ra nguồn nguyên liệu, hiện sản lƣợng điều trong nƣớc mới chỉ đáp ứng khoảng 50% cơng suất chế biến. Theo Quyết định số 124/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể
phát triển sản xuất ngành nơng nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030,
ngày 02/02/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ, diện tích dành cho phát triển cây điều là 400.000 ha. Nhƣ vậy, đến 2020 với diện tích thu hoạch khoảng 350.000 ha, năng suất bình quân 2 tấn/ha, sản lƣợng thơ khoảng 700.000 tấn. Nhập khẩu khoảng 200.000 tấn hạt thơ. Tổng cơng suất thiết kế của các nhà máy đạt khoảng 900.000 tấn hạt thơ/năm; sản lƣợng nhân hạt điều đạt 200.000 tấn. Trong đĩ, tập trung ở vùng Đơng Nam Bộ từ 180.000 - 200.000 (ha), Tây Nguyên từ 90.000 - 100.000 (ha) và duyên hải Nam Trung Bộ từ 25.000 - 30.000 (ha). Để chủ động nguồn điều thơ cho các nhà máy chế biến điều xuất khẩu, ngồi việc tập trung đầu tƣ xây dựng vùng nguyên liệu trong nƣớc, ngành điều nƣớc ta đang hƣớng đến gắn với vùng nguyên liệu Campuchia, Lào để hình thành vùng nguyên liệu chung ba nƣớc, phấn đấu đến năm 2020 đạt diện tích 600.000 (ha).
Kim ngạch xuất khẩu:
Năm 2010, hạt điều trở thành mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu từ 1 tỷ USD trở lên và là một trong những mặt hàng nơng sản xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu hạt điều năm 2011 đạt 1.473 tỷ USD so với năm 2000 tăng gấp 8,8 lần, bình quân 1 năm tăng gần 21,9%. Sản lƣợng hạt điều, nếu năm 2000 đạt 67,6 nghìn tấn thì năm 2011 đạt 300 nghìn tấn, cao gấp trên 4,7 lần năm 2000. Khối lƣợng hạt điều nhân xuất khẩu nếu năm 2000 mới đạt 34,2 nghìn tấn, thì năm 2011 đạt 181 nghìn tấn, cao gấp 5,2 lần năm 2000. Trong giai đoạn 2013 - 2015, ngành điều đặt mục tiêu chế biến khoảng 900.000 tấn điều thơ sản xuất trong nƣớc và trên 1 triệu tấn điều thơ nhập khẩu. Phấn đấu đạt kim ngạch xuất khẩu trên 4 tỷ USD, bình quân hàng năm từ 1,4 đến 1,5 tỷ USD để thực hiện chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh theo hƣớng tăng năng suất, chất lƣợng và khả năng cạnh tranh.
Biểu đồ 1.2: Kim ngạch xuất khẩu điều Việt Nam giai đoạn 2000 – 2011 ĐVT: Nghìn USD 167.3 503.1 503.9 645.1 915.8 849.7 1136.9 1473.1 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: Trang xúc tiến thương mại
Thị trƣờng xuất khẩu:
Hiện nay, sản phẩm hạt điều Việt Nam đã cĩ mặt ở hơn 80 quốc gia và các thị trƣờng chủ yếu của Việt Nam trong những năm qua là: Mỹ, EU, Trung Quốc, Australia… Xu thế hiện nay mặt hàng hạt điều là mặt hàng đƣợc thị trƣờng thế giới đánh giá cao, đặt biệt là các nƣớc phƣơng Tây cĩ nhu cầu tiêu thụ rất lớn. Vì thế Hiệp hội điều Việt Nam và các doanh nghiệp xuất khẩu nhân điều trong nƣớc đang tìm hiểu và mở rộng thêm thị trƣờng xuất khẩu sang Nga, Trung Đơng… và các thị trƣờng này cũng hứa hẹn tiềm năng tiêu thụ mạnh.
Biểu đồ 1.3: Thị trường xuất khẩu hạt điều chủ yếu của Việt Nam năm 2011
Nguồn: Cổng thơng tin thị trường nước ngồi
33% 16% 13% 8% 30% Mỹ Trung Quốc Hà Lan Australia Khác
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NHÂN ĐIỀU CHẾ BIẾN SANG THỊ TRƢỜNG TRUNG QUỐC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN
HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN (LAFOOCO)
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN CHẾ BIẾN HÀNG XUẤT KHẨU LONG AN (LAFOOCO)