Với đặc trƣng là doanh nghiệp kinh doanh hàng nơng sản nên việc đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào nhằm duy trì tính liên tục cho mọi hoạt động sản xuất là vơ cùng quan trọng.
Đối với nguồn nguyên liệu trong nƣớc:
Cơng ty thu mua điều thơ từ các tỉnh lân cận nhƣng những năm gần đây, việc thu mua nguyên liệu gặp nhiều khĩ khăn do tình hình thời tiết nên năng suất thu hoạch giảm, chất lƣợng khơng cao. Ngƣời nơng dân cĩ xu hƣớng chặt bỏ cây điều, chuyển sang trồng các loại cây cĩ giá trị kinh tế cao hơn nhƣ cà phê, cao su, hạt tiêu… khiến nguyên liệu ngày càng khan hiếm. Điều này càng làm tăng mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, nhất là khi tổng cơng suất của các nhà máy chế biến vƣợt quá tổng số lƣợng nguyên liệu thu hoạch đƣợc. Tính tồn tỉnh Long An cĩ tổng cộng 29 cơ sở chế biến điều với tổng cơng suất thiết kế đạt 86.000 tấn hạt/năm, chƣa kể các tỉnh nhƣ Bình Phƣớc cĩ 126 cơ sở, cơng suất 224.500 tấn/năm, Bình Dƣơng với 14 cơ sở, cơng suất 72.000 tấn/năm… Mặc dù cơng ty cĩ các chi nhánh tại Bình Phƣớc, Bà Rịa – Vũng Tàu và Long An là những nơi cĩ sản lƣợng hạt điều cao trong nƣớc nhƣng vẫn khơng đủ đáp ứng nguyên liệu phục vụ cho tổng cơng suất chế biến 30.000 tấn hạt/năm. Bên cạnh đĩ, diện tích trồng điều trong nƣớc ngày càng giảm. Cụ thể, năm 2012 diện tích trồng điều cịn 325.900 ha, trong khi năm 2011 là 362.560 ha. Năng suất giảm, bình quân chỉ cịn 8,4 tạ/ha, sản lƣợng điều thu hoạch tồn niên vụ 2012 đạt 264.810 tấn (năm 2011 là 301.730 tấn).
Ngồi ra, tình trạng tranh mua nguyên liệu là do mối liên hệ giữa doanh nghiệp và nơng dân trồng điều chƣa cĩ sự liên kết chặt chẽ. Vì vậy, thƣơng lái cĩ thể tự do thao túng thị trƣờng, thậm chí họ sẵn sàng thu mua với giá cao hơn của các doanh nghiệp và cơ sở chế biến. Do đĩ, giá thành nguyên liệu đến nhà sản xuất thƣờng cao hơn giá thị trƣờng. Cĩ khi nhiều thƣơng lái cùng mua bán trên một thị trƣờng nên xảy ra hiện tƣợng tranh mua - tranh bán làm cho thị trƣờng bị biến động. Một số thƣơng lái cịn ngâm nƣớc hoặc trộn tạp chất vào nguyên liệu làm giảm chất lƣợng hạt từ đĩ giảm giá trị hàng hĩa cũng nhƣ uy tín của doanh nghiệp.
Đối với nguyên liệu nhập khẩu:
Để bổ sung cho lƣợng nguyên liệu thiếu hụt trong quá trình sản xuất, cơng ty thƣờng tiến hành nhập khẩu nguyên liệu từ nƣớc ngồi. Trung bình mỗi năm cơng ty nhập khoảng 20.000 tấn, trong đĩ chủ yếu nhập khẩu từ các quốc gia Châu Phi. Theo chuyên gia trong ngành, điều thơ nhập khẩu cĩ giá rẻ nhƣng chất lƣợng kém hơn điều trong nƣớc. Việc thu mua hoặc nhập khẩu điều thơ từ Châu Phi về cịn gặp nhiều khĩ khăn về phƣơng thức thanh tốn, vận chuyển, phong tục tập quán, ngơn ngữ…
Chính vì vậy, việc thiếu nguyên liệu đang là thách thức lớn đối với tồn ngành cơng nghiệp chế biến điều hiện nay. Do đĩ, việc chủ động về nguyên liệu, tạo nguồn nguyên liệu ổn định cho nhu cầu sản xuất là rất cần thiết.