3.4.2.1 Đối với Chính phủ
- Xây dựng và hồn thiện khung pháp lý đối với các dịch vụ ngân hàng hiện đại: Nhà nước phải nghiên cứu và sớm ban hành các văn bản điều chỉnh đối với các dịch vụ ngân hàng mới, đồng thời cho phép các ngân hàng Việt Nam nhanh chĩng triển khai thí điểm, chuẩn bị tốt nhất cho các ngân hàng Việt Nam trong quá trình hội nhập. Chỉ cĩ một hệ thống pháp luật đồng bộ mới giúp hoạt động của các dịch vụ ngân hàng hiện đại đi vào nề nếp, cĩ định hướng.
Để phát triển thanh tốn điện tử, Nhà nước cần phải cho phép thay thế các giấy tờ bằng các phương tiện điện tử dưới dạng phi vật chất. Luật giao dịch điện tử ra đời cĩ thể xem là một nền tảng ban đầu nhằm khẳng định tính pháp lý của các dữ liệu điện tử và được chờ đợi mang tới các cơ hội phi vật chất hĩa các giao dịch thanh tốn ngân hàng trong tương lai. Nhà nước cũng cần sớm sửa đổi Pháp lệnh kế tốn thống kê, bổ sung những quy định mới về lập chừng từ kế tốn phù hợp với các dịch vụ ngân hàng hiện đại thực hiện bằng cơng nghệ vi tính.
Dịch vụ ngân hàng hiện đại là một lĩnh vực mới, với nhiều dịch vụ phức tạp, cĩ độ rủi ro cao. Nhà nước cần cĩ các quy định về tội danh và khung hình phạt cho các tội phạm tài chính cũng như các quy định làm cơ sở xử lý khi cĩ tranh chấp, rủi ro phát sinh từ các dịch vụ ngân hàng hiện đại.
- Chính phủ từng bước phân định rõ ràng quyền hạn quản lý nhà nước của Chính phủ và NHNN trong quá trình hoạch định và thực thi chính sách tiền tệ, đổi mới cơ cấu tổ chức của NHNN. Trong mối quan hệ với Chính phủ, NHNN Việt Nam cần cĩ một vị trí độc lập tương đối.
- Xây dựng hệ thống thơng tin tài chính hiện đại, đảm bảo cho hệ thống ngân hàng hoạt động an tồn hiệu quả, dễ giám sát, đồng thời lập một chương trình về hội nhập quốc tế về tài chính trên mạng internet để cập nhật thơng tin tài chính, tiền tệ thế giới.
- Phát triển cơng nghệ thơng tin, tạo mơi trường thuận lợi cho sự phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại: nhiều dịch vụ ngân hàng hiện đại được phát triển trên cơ sở những tiến bộ về cơng nghệ thơng tin. Nhờ cĩ sự tiến bộ về cơng nghệ thơng tin mới cĩ sự hiện diện của thẻ điện tử, phone-banking, internet-banking… cơng nghệ thơng tin cịn là cơ sở cho việc tồn cầu hĩa một số dịch vụ ngân hàng. Do vậy, Nhà nước cần cĩ chính sách phát triển cơng nghệ thơng tin để tạo điều kiện cho các NHTM phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại.
Hiện nay, Nhà nước đã cĩ chiến lược phát triển cơng nghệ thơng tin- truyền thơng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, trong đĩ xem cơng nghệ thơng tin – truyền thơng là cơng cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Cơng nghệ thơng tin là ngành kinh tế mũi nhọn, được Nhà nước ưu tiên hỗ trợ và khuyến khích phát triển. Với định hướng này, Nhà nước triển khai nhanh hơn nữa các giải pháp để đưa ngành cơng nghệ thơng tin truyền thơng Việt Nam thực sự phát triển, cĩ tác động tích cực đối với sự phát triển của những ngành cĩ sử dụng cơng nghệ cao.
3.4.2.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước
- Hỗ trợ các ngân hàng trong việc nâng cao trình độ của doanh nghiệp, cá nhân nhằm tạo cầu về dịch vụ ngân hàng trên thị trường: nhận thức của người dân đối với các dịch vụ ngân hàng mới cịn nhiều hạn chế. NHNN cĩ thể phối hợp cùng với các NHTM tổ chức các diễn đàn, hội thảo… tuyên truyền về các dịch vụ ngân hàng mới, để nâng cao nhận thức của cá nhân và doanh nghiệp về dịch vụ ngân hàng hiện đại.
- NHNN phải là đầu mối hợp tác giữa các ngân hàng thương mại trong nước và tăng cường hợp tác quốc tế:
NHNN cần là đầu mối khuyến khích sự liên kết giữa các ngân hàng, đặc biệt trong lĩnh vực thanh tốn điện tử. Trước mắt, NHNN cần phải giúp các NHTM trong việc kết nối hệ thống máy ATM, tránh tình trạng phát triển phân tán như hiện nay.
NHNN cần tranh thủ hơn nữa các quan hệ hợp tác với các tổ chức tài chính trên thế giới. Trên cơ sở đĩ, NHNN cĩ thể kêu gọi thêm nhiều dự án đầu tư như Dự án Hiện đại hĩa ngân hàng và hệ thống thanh tốn do World Bank tài trợ. Tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế nhằm khai thơng các hoạt động ngân hàng ra nước ngồi và tận dụng được nguồn vốn, cơng nghệ từ các nước và các tổ chức quốc tế, trao đổi thơng tin về lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt về đào tạo, phổ biến kiến thức và kinh nghiệm hội nhập cho những cán bộ của NHNN và một số NHTM.
- Tiếp tục đổi mới lĩnh vực thanh tốn, mở rộng các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt (TTKDTM)
Trước mắt, NHNN hồn thiện các văn bản liên quan đến TTKDTM theo hướng khuyến khích mở rộng TTKDTM trong nền kinh tế. NHNN và Hội thẻ Việt Nam cần đẩy mạnh việc phát triển thị trường thẻ thơng qua việc phối hợp với các cơ quan thơng tin và truyền thơng, cơ quan thơng tấn báo chí để quảng bá hoạt động thẻ sâu rộng đến từng tầng lớp dân cư. Bên cạnh đĩ, Hội thẻ Việt Nam cũng nên phối hợp với Bộ cơng an để phịng chống tội phạm trong hoạt động kinh doanh thẻ, phối hợp với Bộ tài chính đề xuất với Chính phủ đưa ra các chế tài cụ thể để xử lý các đơn vị khơng thực hiện nghiêm túc chỉ thị 20 và ban hành các chính sách đãi ngộ về thuế để khuyến khích thực hiện giảm giá hàng hĩa dịch vụ cho đối tượng thanh tốn qua thẻ hoặc làm đại lý thanh tốn thẻ cho các NHTM.
Ngồi ra, cần cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa hệ thống ngân hàng và hệ thống các đơn vị thuộc ngành tài chính như là Kho bạc Nhà nước, Thuế, Hải quan… đặc biệt là cơ quan thuế, hải quan nên chấp nhận thu nộp thuế qua hệ thống tài khoản cá nhân, tài khoản của doanh nghiệp mở tại ngân hàng.
- Phát triển và hồn thiện hệ thống thanh tốn IBPS, hầu hết các dịch vụ ngân hàng trong đĩ cĩ dịch vụ ngân hàng hiện đại đều gắn liền với hoạt động thanh tốn. Vì thế, nếu hoạt động thanh tốn càng phát triển, càng hiện đại, càng tiện lợi, nhanh chĩng và chính xác thì càng gĩp phần nâng cao hiệu qủa của các hoạt động dịch vụ. Điều đĩ cĩ nghĩa là hệ hống thanh tốn được tổ chức tốt hơn thì khơng chỉ làm tăng doanh số thanh tốn, làm cho dịch vụ thanh tốn ngày càng trở nên hồn hiện hơn trong mắt của người tiêu dùng mà cịn gĩp phần hỗ trợ tích cực cho các hoạt động của các dịch vụ khác phát triển.
Kết luận chương 3:
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động DVNHHĐ tại VCB Nha Trang, nguyên nhân của các khĩ khăn đã đề cập ở chương 2, dựa trên định hướng trong hoạt động kinh doanh của VCB nĩi chung và VCB Nha Trang nĩi riêng, chương 3 của đề tài đã đề ra những giải pháp cụ thể cho hoạt động DVNHHĐ tại VCB Nha Trang như:
Đa dạng hĩa dịch vụ, nâng cao chất lượng các DVNHHĐ Kênh phân phối
Tăng cường các hoạt động marketing, quan hệ khách hàng Tập trung phát triển nguồn nhân lực
Đồng thời bài viết cũng đưa ra một số kiến nghị với VCBTW:
Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại Đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin
Nâng cao năng lực quản trị và phịng ngừa rủi ro
Kiến nghị với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước nhằm tạo mơi trường tốt cho sự phát triển của hoạt động DVNHHĐ.
KẾT LUẬN
Phát triển dịch vụ NHHĐ đang là một xu thế và là yêu cầu tất yếu đối với các NHTM hiện nay nhằm tăng cường sự hiện diện, gia tăng thị phần và đa dạng hố các loại hình sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, gĩp phần vào việc tăng sức cạnh tranh của ngân hàng. Vì vậy, ngày càng cĩ nhiều NHTM cĩ xu hướng chuyển sang phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại để cĩ cơ hội mở rộng thị trường, tiềm năng phát triển tăng lên và tăng khả năng phân tán rủi ro trong kinh doanh.
Trong thời gian qua, cùng với sức ép cạnh tranh ngày càng tăng của thị trường DVNH trên địa bàn tỉnh Khánh Hồ thì cơng tác phát triển DVNHHĐ của Vietcombank Nha Trang ngày càng được chú trọng hơn
Đề tài: “Hoạt động dịch vụ ngân hàng hiện đại tại NHTMCP Ngoại Thương CN Nha Trang” đã thực hiện được các nội dung chính sau:
- Nghiên cứu một cách hệ thống cơ sở lý luận về hoạt động DVNHHĐ gồm: tổng quan DVNHHĐ, lợi ích và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động DVNHHĐ, hoạt động DVNHHĐ của một số quốc gia trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.
- Phân tích thực trạng hoạt động DNNHHĐ tại VCB Nha Trang qua các năm 2011- 2013 như hoạt động huy động vốn, cho vay, kinh doanh thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử và các dịch vụ ngân hàng hiện đại khác. Qua đĩ nêu lên những khĩ khăn và nguyên nhân của những khĩ khăn này gồm: những yếu tố bên ngồi, nguyên nhân xuất phát từ hệ thống VCB và nguyên nhân từ VCB Nha Trang.
- Trên cơ sở định hướng chiến lược kinh doanh của VCB, của VCB Nha Trang luận văn đã đề xuất những giải pháp và những kiến nghị gĩp phần đẩy mạnh hoạt động dịch vụ ngân hàng hiện đại nĩi chung và tại VCB Nha Trang nĩi riêng.
Với định hướng rõ ràng và thực lực hiện cĩ của VCB Nha Trang cùng với việc triển khai đồng bộ và cĩ hiệu quả các giải pháp mà đề tài đã đề ra, hy vọng đề tài sẽ đĩng gĩp nhất định cho sự phát triển bền vững của VCB Nha Trang.
Với kinh nghiệm thực hiện tiễn và khả năng nghiên cứu cịn hạn chế của bản thân, tác giả nghĩ mình chưa thể cĩ cái nhìn tồn diện và bao quát đối với các vấn đề liên quan đến đề tài. Tác giả rất mong nhận được sự trao đổi, gĩp ý chân thành của Quý Thầy Cơ, bạn bè và đồng nghiệp để đề tài được hồn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cox David (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị quốc gia.
2. Jun, M. & Cai S. (2001), The key determinants of Internet banking service quality: a content analysis”, International Journal of Bank Marketing, 19/7: 276-291. 3. How the internet redefines Banking, Tạp chí “ The Australian Banker”,Tuyển tập 133, số 3, tháng 6/1999.
4. Lịch sử NH TMCP Ngoại Thương VN 1963-2013, NXB Chính trị Quốc Gia – Sự Thật, Hà Nội 2013.
5. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1996), Từ điển Ngân hàng và Tin học.
6. Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Khánh Hồ, Báo cáo năm 2011. 7. Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Khánh Hồ, Báo cáo năm 2012. 8. Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Khánh Hồ, Báo cáo năm 2013.
9. Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Nha Trang, Báo cáo Hội nghị Bán lẻ năm 2011.
10.Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Nha Trang, Báo cáo Hội nghị Bán lẻ năm 2012.
11.Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Nha Trang, Báo cáo Hội nghị Bán lẻ năm 2013.
12.Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Nha Trang, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2011.
13.Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Nha Trang, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2012.
14.Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh Nha Trang, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2013.
15.Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2011. 16.Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2012. 17.Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2013.
18. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Sổ tay sản phẩm dịch vụ Ngân hàng bán lẻ (Tháng 09/2009).
19. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (2011-2012-2013).
20.Nguyễn Minh Kiều (2012), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Lao động - Xã hội, TP.HCM.
21.Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa về dịch vụ thương mại, NXB Lý luận chính trị
22.Nguyễn Thị Xuân Hoa (2007), Phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế
23.Quốc hội khĩa X (1997), Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX ngày 12/12/1997.
24.Quốc hội khĩa X (1997), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 06/1997/QHX ngày 12/12/1997.
25. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Khánh Hồ đến năm 2020 số 251/2006/QĐ-TTg ngày 31/10/2006.
26. Trương Đức Bảo (2003), Ngân hàng điện tử và các phương tiện giao dịch điện tử, Tạp chí tin học ngân hàng, số 4 (58)-7/2003
Các website:
27. www.baokhanhhoa.com.vn Cổng thơng tin điện tử Báo Khánh Hồ. 28. www.khanhhoa.gov.vn Cổng thơng tin điện tử tỉnh Khánh Hồ. 29. www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
30. www.agribank.com.vn Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam. 31. www.acb.com.vn Ngân hàng TMCP Á Châu.
32. www.vietinbank.vn Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam. 33. www.vietcombank.com.vn Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. 34. www.scb.com.vn Ngân hàng TMCP Sài Gịn.
35. www.sacombank.com.vn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín. 36. www.vnexpress.net Tin nhanh Việt Nam
PHỤ LỤC 1
CÁC GIẢI THƯỞNG ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
NGÂN HÀNG TỐT NHẤT VIỆT NAM 2010 do tạp chí Asiamoney bình chọn trong 5 năm liên tiếp (2006-2010) trên nhiều lĩnh vực hoạt động.
BEST LOCAL CASH MANAGEMENT BANK IN VIETNAM AS VOTED BY MEDIUM SIZED CORPORATE (Ngân hàng cung cấp dịch vụ quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam do các doanh nghiệp quy mơ trung bình bình chọn: xếp thứ 1).
BEST LOCAL CASH MANAGEMENT BANK IN VIETNAM AS VOTED BY LARGE SIZED CORPORATE (Ngân hàng nội địa cung cấp dịch vụ quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam do các doanh nghiệp quy mơ lớn bình chọn: xếp thứ 1).
BEST LOCAL CASH MANAGEMENT BANK IN VIETNAM AS VOTED BY SMALL SIZED CORPORATE (Ngân hàng nội địa cung cấp dịch vụ quản lý tiền mặt tốt nhất Việt Nam do các doanh nghiệp quy mơ nhỏ bình chọn: xếp thứ 3).
BEST DOMESTIC PROVIDER OF FX SERVICES AS VOTED BY FINANCIAL INSTITUTIONS (Ngân hàng nội địa kinh doanh ngoại hối tốt nhất Việt Nam, do các tổ chức tài chính bình chọn).
BEST DOMESTIC PROVIDER OF FX SERVICES AS VOTED BY CORPORATE (Ngân hàng nội địa kinh doanh ngoại hối tốt nhất Việt Nam, do các doanh nghiệp bình chọn: xếp thứ 2).
BEST VIETNAMESE TRADE BANK IN 2010, 3 năm liên tiếp (2008-2010) Vietcombank được trao giải thưởng “NGÂN HÀNG CUNG CẤP DỊCH VỤ THANH TỐN THƯƠNG MẠI TỐT NHẤT VIỆT NAM” do tạp chí Trade Finance Magazine bình chọn.
GIẢI THƯỞNG “THƯƠNG HIỆU QUỐC GIA 2010” do Hội đồng Thương hiệu Quốc gia trao tặng. Thương hiệu Vietcombank được bình chọn là THƯƠNG HIỆU DẪN ĐẦU trong lĩnh vực dịch vụ tài chính.
NGÂN HÀNG NỘP THUẾ THU NHẬP LỚN NHẤT VIỆT NAM, doanh nghiệp nộp thuế thu nhập lớn thứ 4 cả nước do VietNam Report phối hợp với Tạp chí Thuế (Tổng cục Thuế) và Hội đồng cố vấn VNR500 bình chọn và cơng bố.
GIẢI THƯỞNG “THƯƠNG HIỆU BỀN VỮNG TỒN QUỐC 2010” do Hội Sở Hữu trí tuệ Việt Nam, Cục Sở Hữu trí tuệ Việt Nam trao tặng.
GIẢI THƯỞNG “THƯƠNG HIỆU CHỨNG KHỐN UY TÍN 2010” (lần thứ 3) do Hiệp hội kinh doanh chứng khốn Việt Nam (VASB), Trung tâm thơng tin tín dụng – Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (CIC), Tạp chí chứng khốn - Uỷ ban CK bình