Sơ lược quá trình thành lập và phát triển NHTMCP Ngoại Thương VN

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh nha trang (Trang 52)

Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Tên viết tắt: Vietcombank

Tên giao dịch quốc tế: JOINT STOCK COMMERCIAL BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIET NAM

Địa chỉ hội sở chính: 198 Trần Quang Khải, Hồn Kiếm, Hà Nội Website: www.vietcombank.com.vn

Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng Ngoại thương chính thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN). Theo Quyết định nĩi trên, Ngân hàng Ngoại thương đĩng vai trị là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đĩ hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm...), thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngồi, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh tốn, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ)... Ngồi ra, Ngân hàng Ngoại thương cịn tham mưu cho Ban lãnh đạo NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngân hàng Trung ương các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế.

Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại Ngân hàng Ngoại thương theo mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.

Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn để thực hiện thí điểm cổ phần hĩa, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã được thành lập và hoạt động theo Giấy phép số 138/GP-NHNN ngày 23/05/2008

của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và chính thức hoạt động ngày 2 tháng 6 năm 2008, sau khi thực hiện thành cơng kế hoạch cổ phần hố thơng việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng ngày 26/12/2007 tại Sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh.

Trải qua 47 năm phấn đấu và phát triển, Vietcombank đã khơng ngừng vươn lên, trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam trong nhiều lĩnh vực như quản lý và kinh doanh vốn, thanh tốn quốc tế, dịch vụ thẻ, cơng nghệ ngân hàng… Với bề dày kinh nghiệm và đội ngũ cán bộ tinh thơng nghiệp vụ, cĩ trình độ cao và tác phong chuyên nghiệp, Vietcombank luơn là sự lựa chọn hàng đầu cho các tập đồn lớn, các doanh nghiệp trong và ngồi nước cũng như đơng đảo khách hàng cá nhân.

Từ một ngân hàng chuyên phục vụ trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, Vietcombank ngày nay đã cĩ mạng lưới chi nhánh vươn rộng ra hầu khắp các tỉnh thành lớn trên cả nước với các sản phẩm ngân hàng đa dạng, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng. Hệ thống Vietcombank tính đến hết năm 2012 bao gồm 1 hội sở chính, 1 sở giao dịch, 78 chi nhánh và 311 phịng giao dịch trên tồn quốc, 1 trung tâm đào tạo, 3 cơng ty con tại Việt Nam, 1 cơng ty con tại Hồng Kơng, 4 cơng ty liên doanh, 3 cơng ty liên kết và 1 văn phịng đại diện tại Singapore. Ngồi ra, mạng lưới phục vụ khách hàng cịn đuợc đa dạng hĩa với 1.835 máy ATM và 32.178 đơn vị chấp nhận thẻ (POS) của Vietcombank trên tồn quốc. Hoạt động của ngân hàng cịn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.800 ngân hàng đại lý trên gần 130 quốc gia và vùng lãnh thổ trên tồn thế giới. [4]

Ngày 30/09/2011, Vietcombank đã ký kết thành cơng thoả thuận cổ đơng chiến lược với Ngân hàng TNHH Mizuho (MHCB) - một thành viên của Tập đồn Tài chính Mizuho (Nhật Bản) thơng qua việc bán 15% vốn cổ phần cho Mizuho. Thoả thuận hợp tác chiến lược này khơng chỉ mang lại lợi nhuận thiết thực cho 2 ngân hàng mà cịn là minh chứng cho thấy sự quan tâm và tin tưởng của các nhà đầu tư nước ngồi đối với thị trường tài chính - tiền tệ cũng như tương lai phát triển của Việt Nam nĩi chung.

Quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam được chia làm các giai đoạn chủ yếu như sau:

- Giai đoạn 1963-1975:

Trong giai đoạn này, Ngân hàng Ngoại thương đã hồn thành nhiệm vụ đối nội và đối ngoại được Nhà nước giao phĩ: thực hiện chức năng ngân hàng đối ngoại độc

quyền, tiếp nhận viện trợ nước ngồi phục vụ cho cơng cuộc phát triển kinh tế ở miền Bắc và phục vụ cơng cuộc giải phĩng miền Nam.

- Giai đoạn 1975-1990:

Sau ngày giải phĩng miền Nam, Ngân hàng Ngoại thương đã tham gia tiếp quản các ngân hàng cũ, hồn tất các thủ tục pháp lý, thực hiện và hồn thành nhiệm vụ được giao với vai trị hội viên của Việt Nam tại IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế), WB (Ngân hàng thế giới), ADB (Ngân hàng phát triển Châu Á); xác định quyền sở hữu về tài sản quốc gia đối với các tài sản là hàng hĩa, ngoại tệ hiện đang ở bên ngồi.

Trong giai đoạn khĩ khăn của nền kinh tế đất nước trước việc bị Mỹ cấm vận, viện trợ của các nước xã hội chủ nghĩa giảm sút, cán cân thương mại mất cân đối nghiêm trọng, cán cân thanh tốn quốc tế luơn bội chi, Ngân hàng Ngoại thương đã thực hiện chủ trương mở rộng đầu tư cho xuất khẩu, kiến nghị Nhà nước ban hành các cơ chế khuyến khích xuất khẩu, mở rộng dịch vụ thu ngoại tệ thơng qua cơ chế thưởng ngoại tệ, cơ chế cấp quyền sử dụng ngoại tệ gĩp phần tạo nguồn cung ngoại tệ cho nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất, phân bĩn, thuốc trừ sâu và lương thực.

- Giai đoạn 1990-1996:

Ngày 14 tháng 11 năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Chỉ thị số 403/CT chuyển Ngân hàng Ngoại thương theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng thành NHTMQD, lấy tên là Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam gọi tắt là Ngân hàng Ngoại thương. Cùng với việc Hội đồng Nhà nước ban hành Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh Ngân hàng,

Hợp tác xã tín dụng và Cơng ty Tài chính ngày 23 tháng 05 năm 1990, NHNT được chính thức chuyển từ một ngân hàng chuyên doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM Quốc doanh hoạt động đa năng và tự do cạnh tranh với các loại hình ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính khác. Năm 1995, Ngân hàng Ngoại thương đã tham gia vào hệ thống thanh tốn SWIFT và trở thành đầu mối thanh tốn quốc tế quan trọng của cả nước.

- Giai đoạn 1996-1999:

Giai đoạn này Ngân hàng Ngoại thương tiếp tục đầu tư, phát triển mở rộng các lĩnh vực hoạt động kinh doanh, đi tiên phong trong việc ứng dụng cơng nghệ vào hoạt động ngân hàng như hồn thành hệ thống ngân hàng trực tuyến, hệ thống ngân hàng lõi – Core Banking (Vietcombank Vision 2010),trở thành thành viên của tổ chức thanh

tốn thẻ quốc tế Visa Card, Master Card... Cũng trong giai đoạn này, Ngân hàng Ngoại thương cũng đã tham gia đầu tư vào một loạt các dự án lớn trong các lĩnh vực trọng yếu của đất nước như đường ống Nam Cơn Sơn, Đạm Phú Mỹ, Đuơi hơi Phú Mỹ, Thuỷ điện Yaly…

- Giai đoạn 1999-2006:

Với bề dày kinh nghiệm hoạt động ngân hàng đối ngoại và sau nhiều bước đi quá độ, Ngân hàng Ngoại thương đã từng bước tiếp cận, nhanh chĩng thích nghi với nền kinh tế thị trường, giữ vững vai trị chủ lực trong hệ thống NHTM Việt Nam và là NHTM hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối và ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào hoạt động ngân hàng. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng Ngoại thương tiếp tục phát huy vai trị chủ đạo trên thị trường tiền tệ gĩp phần thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia. Thương hiệu Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến như một biểu trưng của hệ thống NHTM Việt Nam.

Cũng trong giai đoạn này, Ngân hàng Ngoại thương là một trong những thành viên đầu tiên của Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và là thành viên của nhiều hiệp hội tài chính khác như Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA), tổ chức thanh tốn thẻ quốc tế Amex Express năm 2002. Tính đến thời điểm này, Ngân hàng Ngoại thương đã cĩ quan hệ ngân hàng đại lý với khoảng 1.200 ngân hàng và định chế tài chính tại 85 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, đảm bảo phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng trên phạm vi tồn cầu. Ngồi ra, Ngân hàng Ngoại thương cịn là NHTM duy nhất tại Việt Nam được tạp chí “The Banker” – tạp chí ngân hàng uy tín trong giới tài chính quốc tế của Anh Quốc bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất của Việt Nam” liên tục trong 5 năm 2000 – 2004.

Để cĩ đủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và chuẩn bị cho quá trình triển khai cổ phần hĩa, từ cuối năm 1999, Ban lãnh đạo Ngân hàng Ngoại thương đã xây dựng chiến lược phát triển tới năm 2010 với mục tiêu trở thành một Tập đồn đầu tư tài chính ngân hàng hoạt động đa năng, kết hợp bán buơn với bán lẻ, đa dạng hĩa dịch vụ ngân hàng, giữ vị trí ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam và phấn đấu trở thành ngân hàng quốc tế trong khu vực. Nhằm cụ thể hĩa chiến lược phát triển nĩi trên, Ngân hàng Ngoại thương đã xây dựng Đề án Tái cơ cấu Ngân hàng Ngoại thương giai đoạn 2001 – 2005

được Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 162/2001/QĐ-TTg ngày 23 tháng 10 năm 2001. Mục tiêu cơ bản của Đề án bao gồm: (i) nâng cao năng lực tài chính; (ii) mở rộng hoạt động kinh doanh; (iii) hiện đại hĩa cơng nghệ và phát triển sản phẩm mới; và (iv) xây dựng mơ thức quản lý hiện đại, đặc biệt là trong cơng tác quản trị rủi ro và kiểm tra, kiểm tốn nội bộ.

Sau 05 năm thực hiện Đề án Tái cơ cấu, đến nay, Ngân hàng Ngoại thương đã hồn thành thắng lợi các mục tiêu đề ra thơng qua việc: (i) xử lý về cơ bản nợ xấu và từng bước nâng cao năng lực tài chính; (ii) đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động kinh doanh nhằm tiến tới xây dựng Tập đồn đầu tư tài chính ngân hàng đa năng; (iii) tạo dựng một nền tảng cơng nghệ hiện đại, nâng cao trình độ quản lý tồn hệ thống, phát triển sản phẩm mới, mở rộng tiện ích cho khách hàng; và (iv) từng bước áp dụng các mơ thức quản lý theo chuẩn mực quốc tế thơng qua việc cơ cấu lại tổ chức, phát triển mạng lưới, ứng dụng các chuẩn mực quản lý tốt nhất.

- Tháng 6/2008 đến nay:

Ngày 23/5, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã quyết định cấp Giấy phép (số 138/GP-NHNN) thành lập và hoạt động cho NHTMCP Ngoại thương Việt Nam sau khi cổ phần hố, chuyển đổi Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam từ NHTMNN thành NHTMCP từ ngày 2/6/2008. NHTMCP Ngoại thương Việt Nam được thành lập dưới hình thức cơng ty cổ phần, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu riêng theo quy định của pháp luật Việt Nam. Vốn điều lệ của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam là 12.100.860.260.000 đồng. NHTMCP Ngoại thương Việt Nam cĩ thời gian hoạt động là 99 năm, được hoạt động trên các địa bàn trong nước và ngồi nước theo quy định của pháp luật và sau khi được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận. Trong thời gian hoạt động, Ngân hàng này phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam theo quy định của pháp luật và tuân thủ pháp luật Việt Nam, các quy định tại giấy phép thành lập và hoạt động, điều lệ tổ chức và hoạt động của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chuẩn y. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo nội dung của giấy phép thành lập và hoạt động, lĩnh vực kinh doanh của NHTMCP Ngoại thương Việt Nam là kinh doanh ngân hàng với các nghiệp vụ được phép tiến hành kinh doanh bao gồm: huy động vốn, hoạt động tín dụng, dịch vụ thanh tốn và ngân quỹ, các hoạt động khác theo quy định.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam chi nhánh nha trang (Trang 52)