* Chức năng:
a/ Chức năng làm trung gian thanh tốn và quản lí các phương tiện thanh tốn:
Ngân hàng tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả tiền theo lệnh của chủ tài khoản. Khi các khách hàng gửi tiền vào Ngân hàng họ sẽ đảm bảo an tồn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách nhanh chĩng tiện lợi, nhất là đối với các khoản thanh tốn cĩ giá trị lớn, ở mọi địa phương mà nếu khách hàng tự làm sẽ rất tốn kém, khĩ khăn và khơng an tồn.
Việc Ngân hàng thương mại thực hiện chức năng trung gian thanh tốn cĩ ý nghĩa rất to lớn đối với tồn bộ nền kinh tế. Với chức năng này Ngân hàng cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh tốn tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh tốn, thẻ tín dụng…Tùy theo nhu cầu khách hàng cĩ thể chọn cho mình phương thức thanh tốn phù hợp. Nhờ đĩ các chủ thể kinh tế khơng phải giữ tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh tốn dù ở gần hay xa mà họ cĩ thể sử dụng một phương thức nào đĩ để thực hiện các khoản thanh tốn. Do vậy các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh tốn an tồn. Chức năng này mơ hình chung đã thúc đẩy lưu thơng hàng hĩa, đẩy nhanh tốc độ thanh tốn, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đĩ gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, đồng thời giảm được lượng tiền mặt trong lưu thơng, dẫn đến tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt, chi phí in ấn, đếm nhận, bảo quản…
Ngồi ra việc thực hiện chức năng là thủ quỹ của các doanh nghiệp qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh tốn đã tạo cơ sở cho Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ cho vay.
b/ Chức năng trung gian tín dụng:
Khi thực hiện chức năng này, Ngân hàng vừa đĩng vai trị là cầu nối giữa người thừa vốn và người cĩ nhu cầu về vốn. Với chức năng này Ngân hàng vừa đĩng vai trị là người đi vay, vừa đĩng vai trị là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay, gĩp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay
Đặc biệt đối với nền kinh tế chức năng này cĩ vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì nĩ đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản xuất được thực hiện liên tục và mở rộng quy mơ sản xuất.
c/ Chức năng tạo tiền:
Bản thân các Ngân hàng thương mại trong quá trình thực hiện các chức năng của mình vẫn cĩ khả năng tạo ra tiền tín dụng ( hay tiền ghi sổ) thể hiện trên tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách hàng tại Ngân hàng thương mại. Đây chính là một bộ phận của lượng tiền được sử dụng trong các giao dịch. Chức năng này được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của Ngân hàng là chức năng trung gian tín dụng và chức năng trung thanh tốn.
Thơng qua chức năng trung gian tín dụng Ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hĩa, thanh tốn dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh tốn của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch được họ sử dụng để mua hàng hĩa, thanh tốn dịch vụ... Với chức năng này hệ thống Ngân hàng đã làm tăng tổng phương tiện thanh tốn trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh tốn, chi trả của xã hội.
Chức năng này cũng chỉ ra mối quan hệ giữa tín dụng Ngân hàng và lưu thơng tiền tệ.
* Nhiệm vụ:
- Tham mưu cho ban lãnh đạo Ngân hàng nhà nước trong quá trình xây dựng các chính sách tiền tệ, tín dụng, thanh tốn quốc tế nhằm phục vụ chủ trương đẩy mạnh xuất khẩu, tăng các nguồn thu ngoại tệ .
- Hoạch định chính sách quản lý ngoại hối trong điều kiện nhà nước thực hiện độc quyền ngoại thương, ngoại tệ .
- Xây dựng cơ chế đa tỷ giá ngoại tệ, áp dụng trong các quan hệ thanh tốn mậu dịch quốc tế, phi mậu dịch nhằm thúc đẩy các quan hệ kinh tế, văn hĩa, hợp tác khoa hoc, kỹ thuật và giáo dục giữa Việt Nam với các nước thuộc các khu vực khác nhau .
* Vai trị:
Từ khái niệm NHTM nêu trên áp dụng vào thực tế nước ta, một nước cĩ hơn 80% dân số sống bằng nghề nơng, việc phát triển sản xuất theo chiều hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố (CNH-HĐH) rất cần đến NHTM với vai trị to lớn của nĩ . Nhất là khi quá trình CNH-HĐH của chúng ta đã đi vào chiều sâu, yêu cầu cần cĩ vốn để xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng tốc đầu tư, từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo nhịp độ tăng trưởng kinh tế nhanh và lâu bền, thực hiện thành cơng các mục tiêu phát triển kinh tế năm thì vai trị của các NHTM càng được Đảng và Nhà nước ta coi trọng.
a/ NHTM là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế:
Vốn được tạo ra từ quá trình tích lũy, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và các tổ chức trong nền kinh tế. Vì vậy, muốn cĩ nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân, cĩ mức độ tiêu dùng hợp lý. Tăng thu nhập quốc dân đồng nghĩa với việc mở rộng sản xuất và lưu thơng hàng hĩa, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế. Điều đĩ muốn làm được lại cần cĩ vốn . Khi nguồn vốn bị thiếu, doanh nghiệp sẽ mất đi cơ hội đầu tư mới hoặc khơng tiến hành kịp thời quá trình tái sản xuất. NHTM chính là người đứng ra tiến hành khơi thơng nguồn vốn nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân , mọi thành phần kinh tế… Thơng qua hình thức cấp tín dụng, Ngân hàng đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp cĩ khả năng mở rộng sản xuất, cải tiến máy mĩc, thiết bị, đổi mới qui trình cơng nghệ,nâng cao năng suất lao động đem lại hiệu quả kinh tế, cũng cĩ nghĩa là đưa doanh nghiệp lên những nấc thang cạnh tranh cao hơn. Cạnh tranh càng mạnh mẽ, kinh tế càng phát triển. Như vậy với khả năng cung cấp vốn, NHTM đã trở thành một trong những điểm khởi đầu cho sự phát triển kinh tế của quốc gia.
b/ NHTM là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường:
Giúp cho các nhà kinh doanh trong xây dựng chiến lược quản lý doanh nghiệp. Thị trường ở đây được hiểu ở hai gĩc độ, thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của doanh nghiệp . Để cĩ thể tiến hành bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào, doanh nghiệp cần phải tham gia vào thị trường đầu vào nhằm thực hiện thành cơng chiến lược 5P : Product ( sản phẩm), Price ( giá cả), Promotion (giao tiếp, khuyếch trương), Place( địa điểm) và People( con người). Từ đĩ tiếp cận mạnh mẽ vào thị trường đầu ra, tìm kiếm lợi nhuận. Qui trình đĩ chỉ được bắt đầu khi doanh nghiệp trang bị được đầy đủ vốn cần thiết. Nhung khơng phải doanh nghiệp nào cũng cĩ đủ khả năng về tài chính. Do vậy, buộc họ phải tìm kiếm vốn phục vụ chính họ. Nguồn vốn tín dụng của NHTM sẽ giúp các doanh nghiệp giải quyết nhũng khĩ khăn đĩ, tạo cho doanh nghiệp cĩ đủ khả năng thỏa mãn tối đa nhu cầu của thị trường trên mọi phương diện : giá cả, chủng loại, chất lượng, thời gian, địa điểm… NHTM sẽ là cầu nối giữa doanh nghiệp và thị trường gần nhau hơn cả về khơng gian và thời gian.
c/ NHTM là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế:
Trong xu thế khu vực hĩa, tồn cầu hĩa như hiện nay thì vai trị này ngày càng thể hiện rõ rệt hơn, áp lực cạnh tranh buộc nền kinh tế mỗi quốc gia khi mở cửa hội nhập phải cĩ tiềm lực lớn mạnh về mọi mặt, đặc biệt là tiềm lực về tài chính. Nhưng
làm thế nào để cĩ thể hịa nhập nền tài chính của một quốc gia với phần cịn lai của thế giới? Câu hỏi đĩ sẽ dược giải đáp nhờ vào hệ thống các NHTM vì hệ thống này cĩ khả năng cung cấp nhiều loại hình dịch vụ khác nhau hỗ trợ cho việc đầu tư tù nước ngồi vào trong nước theo các hình thức : thanh tốn quốc tế, nghiệp vụ hối đối, cho vay ủy thác đầu tư… giúp cho luồng vốn ra, vào một cách hợp lý, đưa nền tài chính nước nhà bắt kịp với nền tài chính quốc tế. Đây là một trong những điều kiện tiên quyết cho tiến trình hội nhập kinh tế ở các quốc gia trên thế giới.
d/ NHTM là cơng cụ để nhà nước điều tiết vĩ mơ nền kinh tế:
Vì hoạt động Ngân hàng gĩp phần chống lạm phát. Một trong những con đường dẫn đến lạm phát của nền kinh tế là lạm phát qua con đường tín dụng. Khi xảy ra lạm phát, NHTW sẽ tăng tỷ lệ vào dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu hoặc tham gia vào thị trường mở để thơng qua các Ngân hàng thương mại thay đổi lại lượng tiền trong lưu thơng. Các Ngân hàng thương mại sẽ kiểm sốt lạm phát thơng qua các hoạt động tín dụng, bảo lãnh. Từ đĩ Ngân hàng xác định được hướng đầu tư vốn và đề ra các biện pháp xử lý những tác động xấu ảnh hưởng đến nền kinh tế, làm cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục, gĩp phần điều hịa lưu thơng tiền tệ, ổn định sức mua của đồng tiền, kiềm chế lạm phát.
* Vị trí của NHTM CP Vietcombank chi nhánh Nha Trang.
Vietcombank- chi nhánh Nha Trang được xem là một trong những chi nhánh lớn hoạt động lâu năm trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa với chức năng là một Ngân hàng thương mại chuyên ngành, phạm vi kinh doanh chủ yếu là thực hiện tín dụng, thanh tốn xuất nhập khẩu, tổ chức thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và các dịch vụ ngoại hối khác.
Trước sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng trên địa bàn, đặc biệt là các Ngân hàng khác xem Vietcombank là Ngân hàng đối trọng, song với sự quan tâm cổ vũ của NHTM Việt Nam, đặc biệt là sự lãnh đạo cĩ hiệu quả của các cấp ủy Đảng, chính quyền cùng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ cơng nhân viên của tồn chi nhánh. Vietcombank – chi nhánh Nha Trang khơng chỉ từng bước khắc phục được những khĩ khăn trong những ngày đầu thành lập mà cịn khơng ngừng đổi mới và phát triển nâng cao uy tín, xứng đáng với sự tin cậy của cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân vươn lên trở thành đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực Ngân hàng trên địa bàn thành phố Nha Trang.
Vietcombank đĩng vai trị đầu tàu trong ngành Ngân hàng với:
- Vị trí thứ nhất trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ và thanh tốn xuất nhập khẩu. - Vị trí thứ hai tính theo vốn chủ sở hữu.
- Vị trí thứ ba về tổng tài sản và thị phần lớn trong tất cả các lĩnh vực kinh doanh. Huy động vốn là một thế mạnh truyền thống của Vietcombank với số dư tài khoản vãng lai lớn của nhiều tổ chức.