PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG
3.2.2. TÌNH HUỐNG TỰ NHẬN THỨC
Đây là loại tỡnh huống nảy sinh khi nhõn vật tự phỏn xột hành động của mỡnh, tự đối thoại trong những xung đột nội tõm, là những khoảnh khắc nhõn vật tự thức tỉnh, biện hộ và giải thớch với những giằng xộ nội tõm quyết liệt.
Nhõn vật thường chiờm nghiệm, phõn tớch lại mình khi đối diện với chớnh mỡnh trong những khoảnh khắc suy tư bất chợt. Ở những truyện ngắn
Giai nhõn, Người đi tỡm giấc mơ, Phự thủy, tác giả đó tạo cho nhõn vật những
khoảnh khắc tự nhận thức lại sự thật của cuộc đời mỡnh. Ý thức được sự cụ đơn của mỡnh giữa đồng loại trong một buổi chiều khi nhìn thấy khúi bếp của nhà hàng xúm đều đặn bốc lờn, nhõn vật Sao (Giai nhõn) đã tự hỏi: "Ai đến với tụi bõy giờ. Chẳng lẽ cuộc đời tụi - một người đàn bà ba mươi tỏm tuổi thế này mói sao? Cứ đợi một cỏi gỡ mà chớnh mỡnh cũng khụng biết. Bờn ngoài cỏnh cửa kia, cú thể là thiờn thần, cú khi là quỷ dữ, cũng khụng biết nữa. Cỏi thời mà mỡnh được lựa chọn qua rồi ư?". Nhân vật nữ trong truyện ngắn Hậu
thiên đường xút xa cho hoàn cảnh thực tại của mỡnh rồi tự ý thức: "Thế nào
nhỉ? Bốn mươi tuổi tụi đó cú gỡ cho mỡnh. Tiền tài thỡ vớ vẩn, chỉ đủ ăn và giữ được một cuộc sống đạm bạc. Một vài cỏi vỏy để đi dạ hội và nhảy đầm". Tỡnh huống Lan bắt gặp Hải đóng giả Lan để dỗ con trong khi cô đi với người tỡnh cũng là thời điểm Lan tự ý thức về hành động của mỡnh (Một nửa cuộc đời - Nguyễn Thị Thu Huệ). Sau những vấp ngã trên đường đời, Hoài mới cay đắng nhận ra một sự thật: "Bố mẹ ơi, sao bố mẹ khụng dậy con rằng mọi chuyện đều xảy ra cú một lần trong đời. Cỏi gỡ qua đi khụng lấy lại được"
(Xin hãy tin em - Nguyễn Thị Thu Huệ). Trước nắm tro tàn của người cha quá
về cuộc sống của chính mỡnh: "Tụi sợ lắm, rồi cũng cú lỳc mỡnh phải nằm im dưới đất, mưa nắng chầy chầy trong cỏc nghĩa trang hoặc tồn tại dưới hỡnh thức một nắm tro, một nắm xương hay sao?” Cỏi chết của người bỏn xu hào - người bạn đồng niờn đó thức tỉnh nhõn vật khi nàng nhận ra sự cụ độc của mỡnh giữa một thế giới lâu nay vẫn tưởng như quen thuộc và gần gũi (Sợi dõy
nối những cỏnh diều - Y Ban). Sau những phỳt giõy trờn thiờn đường, cụ gỏi
trong Thiờn đường và địa ngục cay đắng trước một hiện thực đầy chua xót: "Bõy giờ thỡ thế này đây. Một khỏch sạn sang trọng bằng một chỏi nhà chật hẹp. Bỡnh minh ngọt ngào sau đêm cấm, những tiếng hoạ mi hút rớu ran bằng những lời thoỏ mạ con cỏi, kờu rờn cuộc sống. Mún ăn làm đẹp lũng E Va bằng cơm rang của em và bị bắt đền. Tiện nghi đầy đủ bằng bụ hắt qua cửa sổ”.
Với những tỡnh huống tự nhận thức, cỏc tỏc giả đó để cho nhõn vật tự đối thoại, tự ý thức, tự thức tỉnh để rồi từ đó tự điều tiết hành động của mỡnh. Tuy nhiên, thường khi nhân vật ý thức được thực trạng của mình cũng là khi họ ít có cơ hội để làm lại. Xót xa và tiếc nuối sau những khoảnh khắc tự thức tỉnh là cảm giác khó tránh khỏi với hầu hết các nhân vật. Những cõu hỏi được đặt ra với những trăn trở và chiờm nghiệm từ chớnh cuộc đời của mỡnh, đồng thời đó còn là những câu hỏi gián tiếp mong một sự trả lời từ người đọc.