PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG
3.2.1. TÌNH HUỐNG TÂM LÍ
Trong cuộc sống cũng như trong văn chương có rất nhiều kiểu tình huống có thể xảy ra và được tạo dựng. “Có những nhà văn lại cố tình đưa nhân vật của mình vào những va chạm bình thường hàng ngày, những tình thế giao tiếp bình thường hàng ngày ai cũng đã nhiều lần trải qua và cái tình thế xảy ra truyện lại nằm trong tâm trạng, tính cách của nhân vật” [9, tr324]. Loại tỡnh huống này thường gắn liền với kiểu cốt truyện tõm trạng. Tỡnh huống thường gợi cho nhõn vật những suy nghĩ và những suy nghĩ, xỳc cảm này cú khi lại được nảy sinh từ một trạng thỏi tõm lớ tỡnh cảm của nhõn vật.
Tỡnh huống là nơi soi chiếu những lỏt cắt của cuộc đời. Ở thời điểm đó tớnh cỏch nhõn vật cú cơ hội được bộc lộ. Từ tỡnh huống khủng hoảng tõm trạng của người mẹ (Hậu thiờn đường), hay người con (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ), người đọc cú thể hỡnh dung về tớnh cỏch nhõn vật, về những thúi quen và hành động của họ. Người mẹ trong Hậu thiờn đường bất chợt đọc được những trang nhật kớ của con gỏi và cho đến lỳc này, bà mới nhận ra cuộc sống thực của con gỏi mỡnh. Bàng hoàng khi biết con gỏi đó tuột khỏi tầm tay, bà ý thức được rằng từ lõu bà đó để tuổi thơ của con trụi qua trong nỗi buồn của sự cụ đơn và hứng chịu nỗi cay đắng của người đàn bà bị phụ bạc. Cựng một lỳc nhõn vật trải qua nhiều biểu hiện khác nhau của trạng thỏi tõm lớ hoảng loạn: "tụi lặng người", "tụi thẫn người", "đầu bỗng đau buốt", "tụi run rẫy đứng lờn", "chống chếnh và quay cuồng". Cũng là tình huống tâm trạng nhưng người con trong Bức thư gửi mẹ Âu Cơ lại rơi vào trạng thái ngơ ngỏc, ngỡ ngàng khi lần đầu tiờn chứng kiến nỗi đau của những người mẹ, những thủ thuật của cỏc bỏc sỹ dành cho những bệnh nhõn cụ - vắc, là nỗi "tủi hổ, bẽ bàng đến cựng cực" khi biết rằng mình cũng sẽ là một trong số những bệnh nhân bất đắc dĩ đó. Qua những xung đột trong tâm lí, những đặc điểm tính cách: một người mẹ cứng nhắc trong hành động và thiếu những quan tâm cần thiết với con gái từ thuở ấu thơ; một thiếu nữ với niềm khát khao khôn cùng có được hạnh phúc là một người phụ nữ bình thường, được đón nhận tình yêu và được chứng tỏ khả năng làm mẹ, cũng được phác họa.
Nhiều truyện ngắn của bốn cõy bỳt nữ này thường bắt đầu từ một trạng thỏi tõm lớ, tõm trạng của nhõn vật. Từ một sự khủng hoảng tinh thần cú thể gợi cho nhõn vật những suy ngẫm và phỏn xột về những gỡ xảy ra trong quỏ khứ. Truyện ngắn Nghỉ hố, được khởi đầu bằng việc nhõn vật tụi bắt gặp bài thơ viết về tõm trạng của những sinh viờn khi phải từ gió giảng đường đại học và đó cũng là nguyờn cớ cho những hoài niệm, những tưởng tượng và suy tưởng. Trong Thiếu phụ chưa chồng, cõu chuyện được bắt đầu từ tỡnh huống nhõn vật My đang cụ đơn trong một buổi chiều vắng búng Dương - người chồng của mỡnh. Từ tỡnh huống nhõn vật tụi nhỡn thấy hỡnh ảnh bến phà - nơi ghi dấu những kỉ niệm khú quờn trong cuộc đời, nhân vật đã trở về với kỉ niệm của mối tình đầu. Trước sự lung linh huyền ảo của bến phà về đêm "tụi bỗng rựng mỡnh bộ tớ teo, lơ lửng giữa một khoảng khụng thăm thẳm cao và mịt mựng súng. Mọi thứ chợt ựa về dự đó là những kỉ niệm xa tớt tắp " (Biển ấm - Nguyễn Thị Thu Huệ). Thiếu phụ và những đôi cũ (Y Ban) là tõm trạng, những suy tư, tiếc nuối và bất lực trước hiện tại của nhõn vật nữ. Nỗi đau và sự tiếc nuối về một hạnh phúc tươi đẹp đã qua của một cô gái trong suốt chặng đường dài lại được bắt đầu từ tình huống cô nhận được thư của mẹ báo tin bố mẹ cô bỏ nhau khi cô vừa đi khỏi nhà (Thành phố không mùa đông - Nguyễn Thị Thu Huệ). Mở đầu truyện ngắn Người đàn bà cú ma lực là những phỳt giõy trăn trở, trống trải của một người đàn bà luống tuổi nhưng chưa hề cú hạnh phỳc được lo toan cho một gia đỡnh riờng. Tỡnh huống những cành mai chưa được nhặt lỏ - tỡnh huống gắn liền với tõm trạng của nhõn vật Hạc được đặt ở đầu truyện ngắn Hoa muộn đã tạo ra một khả năng lắng đọng trong lòng người đọc.
Từ một khoảnh khắc trong đời sống tõm lớ của nhõn vật, các cây bút đã biết chọn ra “trong cái dòng đời xuôi chảy một khoảnh khắc thời gian mà ở đó cuộc sống đậm đặc nhất, chứa đựng nhiều ý nghĩa nhất” một khoảnh khắc nhưng bắt buộc con người ở vào tình thế “phải bộc lộ ra cái phần tâm can nhất, cái phần ẩn náu sâu kín nhất, thậm chí có khi đó là cái khoảnh khắc chứa
cả một đời người” [9,tr313]. Có thể nói, bằng việc tạo dựng những tình huống tâm lí, các cây bút đã đem đến cho người đọc những cảm nhận sõu sắc về đời sống tõm linh của con người và điều này còn chứng tỏ rằng “việc phát hiện các tình huống tâm lí, thế giới nội tâm nhân vật với bút pháp tự sự trữ tình đã trở thành một nét đặc trưng riêng trong sáng tác của các chị”[109].