Thông tin chưa biết, cần biết, tuy có mối quan hệ chặt chẽ với cái đã biết tiong cáu hỏi, nhưng vị thế ngữ nghĩa - ngữ dụng của nó khác hẳn. Nó là tiêu điểm về mặt thông báo, là đích, động cơ thúc đẩy của hành vi hỏi. Trong nhiều trường hợp, biểu thức ngôn ngữ chứa đụng thông tin này có thể độc lập tạo thành câu hỏi. Ví dụ: What? A book?.... Vì vậy, hoàn toàn có thể dựa vào các đặc trưng khái quát của chúng để phân loại các câu hỏi thành: Câu hỏi lựa chọn/ câu hỏi không lựa chọn. Các câu hỏi lựa chọn có thể phân thành câu hỏi lựa chọn hiển ngôn và câu hỏi lựa chọn ngầm ẩn. Đây là cách mà Lê Đỏng [31] đã áp dụng cho tiếng Việt. Trong các công trình nghiên cứu tiếng Anh, thường thấy có sự phân chia câu hỏi theo cấu trúc và kiểu loại câu trả lời thành ba loại : (i)Yes-N o questions; ịii) W h -qucstions; (iii) A lternative questions. “Yes-N o q u estions” bao gồm bốn tiểu loại: a. Càu hỏi sử dụnc trợ động từ như tác tử hỏi ỏ' đầu câu (G enuine Yes - N o question)-, b. Câu hỏi tách biệt (Tag question)-, c. Câu hỏi hùns biện (R hetorical question)-, d. Câu hỏi dưới hình thức câu kể kết họp với neữ điệu di lên (Glide-up) [ 142]
(.D eclarative question). Xét theo đặc trung thông tin ở câu hỏi trong mối tương quan giữa hỏi và trả lời, tức là xét theo mục đích 2Íao tiếp, đích ngữ dụng của HVNN, thì có thể
phân câu hỏi tiếng Anh thành hai loại: câu hỏi lựa chọn và câu hòi không lựa chọn. Câu hỏi lựa chọn tổn tại, được cấu trúc hoá ở các hình thức sau: A lternative question, Yes - N o question và W h-question có điểm n h ấ n (contrastive focus), v ề cách phân loại này, xin xem thêm T. Givón [113].