NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT Được VÀ ĐÓNG GÓP CỦA CÔNG TRÌNH

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đối chiếu các phương tiện ngữ nghĩa - ngữ dụng bổ trợ trong câu hỏi chính danh tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 90 - 95)

CỦA CÔNG TRÌNH

1.1. CÁC LUẬN ĐIỂM ĐƯỢC CÔNG TRÌNH XÁC LẬP TRONGNGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC PHƯƠNG TIỆN NGỮ NGHĨA - NGHIÊN CỨU ĐỐI CHIẾU CÁC PHƯƠNG TIỆN NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG BỔ TRỢ Ở CÂU HỎI CHÍNH DANH TIÊNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT.

1.1.1. Công trình này là công trình nghiên cứu đối chiếu song ngữ Anh - Việt bình diện ngữ nghĩa- ngữ dụng của câu hỏi chính danh. Dựa vào các tài liệu tham khảo và quan sát của cá nhân tác giả, công trình dã xác định được những vấn đề lý luận đặt ra cho việc đối chiếu ở phạm vi quan tâm. Những luận điểm này có vai trò định hướng trong việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu.

Việc nghiên cứu đối chiếu câu hỏi chính danh của tiếng Anh và tiếng Việt vể mặt ngữ nghĩa - ngữ dụng cho thấy rõ tính phổ quát của hành vi hỏi thể hiện ở cách thức hình thành câu hỏi, lực ngôn trung (illocutionary force) và các đặc trưng ngữ nghĩa - nsữ dụng cơ bản.

1.1.2. Các đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ dụng trong câu hỏi chịu sự chi phối có tính quyết định của tiền giả định và thông tin chưa biết, cần biết. Tiền giả định là cơ sở có tính tiền đề cho việc xây dựng lý thuyết hỏi cũng như trả lời. Tiền giả định và thông tin chưa biết, cần biết là trục ngữ nghĩa - ngữ dụng cơ bản của câu hỏi. Do vậy, một trong những cở sở để tiến hành mỏ tả, phân loại, đối chiếu câu hỏi của tiếng Anh và Việt theo định hướng ngữ dụng học là dựa vào thông tin chưa biết, cần biết trong câu hỏi. Việc nghiên cứu đối chiếu về p h ư ơ n g tiện biểu hiện, p h ạ m vi, d u n g lượng của bộ phận hỏi trong sư tương thích với ngữ cảnh thể hiện ờ các khung ngữ nghĩa - ngữ dụng trong câu hỏi như khung nội d u n g m ệ n h đề, k h u n g tiền giả đ ịn h , k h u n g tìn h thái, là cốt lõi của còng trình đối chiếu này.

1.1.3. Hỏi và đáp là một thể thống nhất biện chứng của hai mặt đối lập. Tính thống nhất biên chứng này được thể hiên trên các bình diện: Cấu trúc - chức năng , ngữ nghĩa - ngữ dụng , khung tình thái, nội dung mệnh đề. Mối quan hệ này không những quy định các đặc trưng chủ yếu về cấu trúc, ngữ nghĩa, chức năng mà còn quy định các kiéu loại thông tin ngữ dụng bổ trợ trong câu hỏi. Nói cách khác, quan hệ liên nhân trong giao

tiếp đối thoại được phản ánh rõ nét trong cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dụng của câu hòi Vì vậy, cặp thoại (exchange) là văn cảnh (co-text) tối thiểu và thiết yếu trong nghiên cứu về câu hỏi.

1.1.4. Câu hỏi, với tư cách là phát ngôn trong giao tiếp đối thoại, cần được mô tả đối chiếu dưới ánh sáng của lý thuyết hành vi ngôn ngữ, lý thuyết hội thoại, lý thuyết lập luận. Mối liên hệ giữa các phán đoán, các mệnh đề nghĩa có thể được tưòng minh hoá cấu trúc hoá khi vận dụng các luận điểm của lý thuyết lập luận.

1.2. NHŨNG TƯƠNG ĐỔNG VÀ KHÁC BIỆT VỂ CÁC PHƯƠNGTIỆN BIỂU HIỆN VÀ KIỂU LOẠI THÔNG TIN NGỮ DỤNG B ổ TIỆN BIỂU HIỆN VÀ KIỂU LOẠI THÔNG TIN NGỮ DỤNG B ổ TRỢ THƯỜNG GẶP TRONG CÂU HỎI CHÍNH DANH TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT.

1.2.1. Công trình này đã cố gắng khảo sát, trình bày một cách mạch lạc ở mức độ có thể, những tương đồng và k h á c biệt về các phương tiện và kiểu loại thông tin ngữ dụng bổ trợ tồn tại trong câu hỏi chính danh tiếng Anh và tiếng Việt. Sự tương đổng giữa tiếng Anh và Việt chủ yếu nằm ở các loại h ìn h thông tin ngữ nghĩa - ngữ dụng bổ trợ, ờ chức năng của các phương tiện cũng như đ ịn h hướng n h ậ n thức, các k h ả n ăng cho sự giải thuyết của những người tham gia giao tiếp được phản ánh trong các phương tiện ngữ dụng bổ trợ. Các loại hình thông tin ngữ dụng bổ trợ thường gặp trong câu hỏi chính danh tiếng Anh và tiếng Việt là: Thông tin về vai trò, vị thế của những người tham gia giao tiếp; thông tin định hướng trả lòi; thông tin về các đặc điểm của cảnh huống (chu tố - circumstances). Trong cả tiếng Anh và tiếng Việt đều tồn tại các “biểu thứ c rào đón

{hedges) như là phương tiện ngữ dụng bổ trợ cung cấp thông tin về mối liên hệ giữa chủ thể phát ngôn (speaker) và nội dung đựoc chuyển tải ờ câu hỏi chính danh trong tương quan với hoàn cảnh giao tiếp. Loại phương tiện ngữ dụng bổ trợ này, trong cả hai thứ tiếng, phản ánh rõ nét ý thức hợp tác hội thoại của chủ thể phát ngôn và sự tôn trọng thể diện đối với những người tham gia đối thoại. Khung lý thuyết vể nguyên tắc hợp tác hói thoại (co-operative principle), nguyên tắc tôn trọng thế diện (face - saving) của những người tham gia đối thoại, nguyên tắc khiêm tốn (modesty principle) do H.p. Grice, J. Searle, J. Austin khởi xướng đã tỏ rõ hiệu lực trons việc giải thích, phát hiện, mỏ tả mối liên hệ giữa hệ thống ký hiệu ngón n sữ và những người sử dung ký hiệu đó trong sự tương

thích với hoàn cảnh của sự tương tác bằng lời (verbal interaction) mà trono đó quan hẹ liên nhân cần được coi là yếu tố ngữ dụng quan yếu trong phản tích hội thoại.

Sự khác biệt nổi bật nhất giữa hai thứ tiếng phạm vi này là ở bản thân các phương tiện chuyển tải thông tin ngữ dụng bổ trợ: Trong tiếng Việt, tồn tại lớp trọ từ tình thái có khả năng thể hiện các sắc thái ngữ nghĩa - ngữ dụng tinh tế, uyển chuyển. Trong tiếns Anh ngoài số lượng rất hữu hạn các yếu tố từ vựng hoặc kết cấu cú p h áp , các sắc thái nghĩa đó thường được thể hiện bằng con đường ngôn điệu, bằng sự thống hợp giữa ngôn điệu trợ từ tình thái, thành phần hô gọi, sự bất thường về quy tắc ngữ pháp và sự vi phạm các nguyên tắc hội thoại một cách có chù đích.

1.2.2. Sau đây là những tương đổng và khác biệt nổi trội về các đặc điểm ngữ nghĩa - ngữ dụng của các phương tiện biểu hiện thông tin nsữ dụng bổ trợ trong tiếng Anh và Việt:

T i ế n g V i ệ t T i ế n g A n h

Khái niêm th ô n g tin n e ữ d u n g bổ trơ trong h à n h vi hỏi:

Những thông tin tình thái đặc trưng đi kèm với hành vi hỏi được lặp đi lặp lại bằng những phương tiện nhất định tạo nén một sự ổn định vể mặt ngữ dụng có tính chuyên biệt cao được xem như là những thõng tin ngữ dụng bổ trợ của hành vi hỏi. Chức năng cơ bản của chúng là làm phương tiện bổ trợ, giúp người hỏi thể hiện sự định vị chính xác vị trí của mình trong hệ thống những mối quan hệ đa dạng, đa tầng giữa chủ thể phát ngôn, chủ thể tiếp nhận, văn cảnh (co -text) và cảnh huống (context).

T ư ơ n g đ ồ n g .

K hái niêm th ỏ n c tin n e ữ d u n s bổ trơ tro n g h àn h vi hỏi:

Những thông tin tình thái đặc trưns đi kèm với hành vi hỏi được lặp đi lặp lại bàng những phương tiện nhất định tạo nên một sự ổn định về măt ngữ dụng có tính chuyên biệt cao được xem như là những thõng tin ngữ dụng bổ trơ của hành vi hỏi. Chức năng cơ bản của chúng là làm phương tiện bổ trợ, giúp người hỏi thể hiện sự định vị chính xác vị trí của mình trong hệ thống những mối quan hệ đa dạng, đa tầng giữa chù thể phát ngôn, chủ thể tiếp nhận, vãn cảnh (co -text) và cảnh huống (context).

T ư ơ n g đ ồ n g .

Các nhóm thônc tin n sữ d u n s bổ trơ C ác nhóm thông tin ngữ d u n g bổ trơ đưoc xác lâD trên cơ sỏ Dhán tích bản đưưc xác lâD trẽn cơ sở Dhán tích bản chất của hành vi r>Eỏn ncữ hỏi: chất của hành vi ncỏn neữ hỏi:

(i) Nhóm thông tin về vị thế, vai trò cùa những người tham gia ciao tiếp; (ii) Nhóm thông tin định hướng trả lời; (iii) Nhóm thông tin về những đặc điểm cùa cảnh huống

- » Tươnq đổng.

(i) Nhóm thõng tin về vị thế, vai trò của những người tham gia giao tiếp; (ii) Nhóm thõng tin định hướng trà lòi; (iii) Nhóm thông tin về những dặc điếm cua cành huống

-» Tương đổng.

Nhom thong tin VC VI the, vai tro cua Nhóm thòng tin về vi thế, vai trò của những người tham gia giao tiếp: những người tham gia giao tiên:

Khái niêm: Kiểu thông tin ngữ dụng bổ trợ này phản ánh chuẩn mực xã hội trong giao tiếp đối thoại, liên quan đến những nhu cầu, đòi hỏi, nghĩa vụ về mặt ứng xử giữa những người tham gia đối thoại đê’ cuộc

thoại d i ễ n ti ế n th à n h c ô n g .

->• Tương đổng.

Phương tiên: (i) Cấu trúc ngữ pháp; (ii) Hô ngữ; (iii) Từ tình thái; (iv) Biểu thức rào đón (hedges).

Tương đ ổ n g . Cấu trúc ngữ pháp:

Sự khuyết thiếu chủ ngữ trong cấu trúc cú pháp của câu, trong sự tương thích giữa người hỏi, người được hỏi và hoàn cảnh nói năng, có thể được coi là phương tiện ngữ đụng bổ trợ thê’ hiện những thái độ khác nhau của người hỏi. Câu đầy đủ, cả trong tiếng Anh và Viột thường được người dưới sử dụng để hỏi người trên hoặc người cùng vị thế. Kiểu câu tỉnh luợc thường được người có vị thế cao hơn sử dạng để hỏi người cùng vị thế người có vị thế thấp hem .

-» Tương đồng.

Tiểu từ tình thái là phương tiện thường dùng để thể hiện thái độ kính

trọng của người hỏi đối với người đối thoại

Khác biệt.

Tiêu điểm hỏi được hiện thực hoá chủ yếu bằng khuôn hỏi.

-> Khác biêt.

Hò ngữ / thành phán hô soi;

Chức năng: Là thành phần danh tính được thêm vào trong câu đế thực hiện chức năng thu hút sự chú ý của người đưoc gọi và để thể hiện thái độ của người nói đối với người đối thoại.

-» Tương đồng.

Khái niêm: Kiểu thõng tin ngữ dụng bổ trơ này phản ánh chuẩn mực xã hội trong giao

ti ếp đ ố i thoại, liên quan đến n h ữ n g nhu cầ u

đòi hỏi, nghĩa vụ về mặt ứng xử giữa những người tham gia đối thoại để cuộc

th o ạ i diễn tiến thành c õ n g .

-» Tương đồng.

Phương tiên: (i) Cấu trúc ngữ pháp; (ii) Hò ngữ; (iii) Từ tình thái; (iv) Biểu thức rào đón (hedges).

-» Tương đồng,

Cấu trúc ngữ pháp:

Sự khuyết thiếu chù ngữ trong cấu trúc cú pháp của câu, trong sự tương thích giữa người hỏi, người được hói và hoàn cảnh nói năng, có thể đuợc coi là phương tiện ngữ dụng bổ trợ thể hiện những thái độ khác nhau của người hỏi. Cảu đẩy đủ, cả trong tiếng Anh và Việt thường được người dưới sử dụng để hỏi người trên hoặc người cùng vị thế. Kiểu câu tinh lược thường được người có vị thế cao hơn sử dụng để hỏi người cùng vị thế người có vị thế thấp hơn .

Tương đổng.

Trong tiếng Anh, không có từ tương đương

vớ i từ ạ . Sắc thái n g ữ nhĩa - n s ữ d ụ n g c ù a

từ được chuyển tải

bans con đườns nsòn điệu; âm vực, âm sắc, âm lượng,...

-> Khác biêt.

Tiêu điếm hói thường được hiện thưc hoá bằna âm tiết mang ngữ điệu trong tâm (tonic syllable).

Khác biêt.

Hô ngữ / thành phán hô goi:

Chức năng: Là thành phần danh tính được thêm vào trong câu để thực hiện chức nàng thu hút sự chú ý của người cỉưoc gọi và đẻ94

th ê h iê n thái đ ộ c ù a n s ư ờ i nói đ ói với ngườ i

đối thoại.

Nhóm thông tin đinh hướng trá lòi:

P hương tiện: (i) Từ tình thái trong các khuôn hỏi đặc thù; (ii) Ngữ điệu; (iii) Tính bất thường cùa các quy tắc ngữ pháp; (iv) Sự vi phạm các nguyên tắc giao tiếp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đối chiếu các phương tiện ngữ nghĩa - ngữ dụng bổ trợ trong câu hỏi chính danh tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)