3.2 1 Các ngữ điệu cơ bản trong tiếng Anh:
3.2.4. Chức nãng định hướng trả lòi trong việc điếu tiết hành vi cuộc thoại:
Người nói sử dụng các thành tố điệu tính (prosodic components) khác nhau để chỉ ra cho người khác thấy rằng người nói đã kết thúc lượt lời và chờ đợi phản ứng của người đối thoại. Các ngữ điệu khác nhau sẽ đòi hỏi người đối thoại có những phản ứng khác nhau. Chẳng hạn, ngữ điệu đi xuống ở câu hỏi tách biệt đòi hỏi người được hỏi đổng ý với người hỏi. Ngữ điệu đi lên trong loại câu hỏi này yêu cầu người được hỏi xác nhận thông tin nghi vấn theo hướng khẳng định hoặc phủ định. Ngữ vực được sử dựng là yếu tố quan trọng trong việc đưa ra thông tin về sự tương tác hội thoại. Ngữ điệu cùng với ngôn ngữ cử chỉ (body language) có khả năng xác lập, khẳng dịnh vị thế (status) của những người tham gia đối thoại, hỗ trợ cho cuộc thoại diễn tiến thành công.
Ngữ điệu tiếng Việt chưa được nghiên cứu nhiều [49]. Theo nhận xét của Thompson, L.C., có bốn ngữ điệu cơ bản:
- Ngữ điệu yếu: Trên chữ viết, ngữ điệu yếu khi ở cuối ngữ đoạn được thể hiện bằng dấu (,) hoặc bằng ba chấm lửng (...)• V í dụ:
Nếu anh không giúp 'tôi ảựợc ... ( I f you c u n t help m e...).
Ngữ điệu này được dùng khi người nói chưa nói xong điều cần nói vì bi ngắt lời, hoặc cẩn thòi gian dể suy nghĩ thêm cho nên để lửng câu nói của mình. Ngữ điệu này ít xuất hiện trong câu hỏi tiếng Việt.
- Ngữ điệu m ạ n h : Ngữ điệu này đối khi có thể rơi ở giữa câu nhưng thường rơi vào những âm tiết cuối câu và được dùng trong câu cảm thán, câu mênh lênh, hay câu hỏi mà người hỏi ft chú V dến câu trả lời. Trong tiếng Anh, ngữ điệu của câu hỏi loại này là ngữ điệu đi xuống (The Glide-down) như đã trình bày ở trên. Đây là điểm vừa tưong đổng vừa khác biệt giữa tiếng Anh và tiếng Việt. T ư ơ ng đồng ở chỗ là cùng một kiểu loại nội dung ngữ nghĩa đểu có thể được chuyển tải bằng phương tiện ngữ điệu trong cả hai thứ tiếng. K hác biệt ở chỗ: hình thức thể hiện trên vãn tự trong tiếng Anh là dấu hỏi (?). Trons khi đó, ở tiếng Việt, câu hỏi kiểu này “thường được ghi bằng dấu than (!) trong chữ viết” [49,109]. Ví dụ: 'W hat do you want to know ? (M uốn h ỏ i n vê' chuyện g ì ! )
- Ngữ điệu đi xuống: Ngữ điệu này xuất hiện ở cuối câu, cho biết rằng người nói tin chắc vào hiêu quả lòi nói của mình và dinh hướng trước phản ứng của người nghe, đặc biệt là trong câu hỏi. Ví dụ:
Anh ° có biết không ? Hắn lụi thi trượt. Do you know? He fa ile d the exam again. Do you 'know ? He fa ile d the exam uguin.