Vai tròcủa biểu thức ngữ vi trong phân tích hội thoại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đối chiếu các phương tiện ngữ nghĩa - ngữ dụng bổ trợ trong câu hỏi chính danh tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 120)

I (hereby) Vj, you that (U)

6. Vai tròcủa biểu thức ngữ vi trong phân tích hội thoại.

6.1. Đơn vị hội thoại, v ể vấn đề này, trường phái Phấp - Thuỵ Sĩ và trường phái Anh - Mỹ, về cơ bản đều, đều phân biệt năm đon vị hội thoại sau:

Cuộc thoại (Interaction) Đoạn thoại (Transaction) Cặp trao đáp (Exchange) Tham thoại (Move)

Hành vi ns;ỏn ngữ (speech act)

song thoại (dialogic)

Cuộc thoại, đoạn thoại, cặp trao đáp và tham thoại là những đơn vị có cấu trúc bén trono Ví dụ: Trong tham thoại “Thôi. Chúng ta bắt đầu họp nlìé” thì “Thôi” là sản phẩm cùa hành vi đánh dấu (marker) và “Chúng tu bắt đầti họp nhé" là sản phẩm của hành vi khói động (starter). Hành vi ngôn ngữ là đơn vị không có cấu trúc nội tại. Hành vi được xem xét ờ phương diện chức nâng tạo tham thoại, sản phám của các hành vi ngón ngữ là các phát ngôn được xây dựng trên một trong bốn kiểu câu: tường thuật (declarative), nghi vấn (interrogative), mệnh lệnh (imperative) và cảm thán (exclamative). Tronc một lớp học chẳng hạn, chức năng mà các hành vi (act) chủ hướng (head) được sử dụns để sọi tên các tham thoại thường được biểu thị bằng những nhã hiệu (labels) sau:

* Đánh dấu (marker): Chỉ ra giới hạn của đoạn thoại (transaction boundary). Ví dụ: O.K., light, good, ...

* Khởi động (starter): Cung cấp thõng tin nhàm hướng sự chú ý của người nghe vào vấn đề đang được nói tới đê có được sự hổi đáp tích cực từ phía người tiếp nhận.

* Phát vấn (elicitation): Hỏi. Đòi hỏi sự trả lời bằng ngôn ngữ.

* Kiểm tra (check): - Giúp người nói biết rõ có gì trờ ngại cho sự tiên triển cùa buổi học; - kiểm tra xem học sinh có theo dõi nghiêm túc hay không.

* Điều khiển (directive): Đòi hỏi hành động vật lý của học sinh.

* Thông tin (informative): - Cuns cấp cho người nghe những hiểu biết, tliông tin mà người nói cho là cần thiết; - Hồi đáp bằng hành vi nhận biết {dụ, vùng, ...)

* Nhắc nhở (prompt): Hành vi khuyến lệnh giúp học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ được yêu

* Gợi mạch (clue): Cung cấp thông tin bổ sung giúp thực hiện hành vi đáp ứng. * Gợi ý (cue): Gợi ra hành động xin phép.

* Xin phép (bid): Xin phép tham gia vai diễn ngón.

* Chỉ định (nomination): Chỉ định, gọi tên, cho phép phát biểu, ...

* Biểu ý (acknowledge): Dấu hiệu biểu thị đã nhận đươc lời dẫn nhập và sẵn sang hổi đáp

(O.K., Yes, H m , cử chỉ phi l ờ i , ...)

* Trả lời (reply): Thường là bằng một câu kể. * Phản xạ (react): Hồi đáp phi lời.

* Chú thích (comment): Được thực hiện bằng một câu kể (statement) hoác cáu hỏi tách biệt (tag question). Cung cấp thôns tin bổ sung cho thông tin chinh.

* Chấp nhận (accept): - Được thực hiện bằng các dấu hiệu ngữ vi như VÚIIỊỊ khóiiỊỊ tốt

hoặc nhac lại lơi cua học sinh; - châp nhận thông tin học sinh đã cung cấp- - chấp nhãn rằng câu trả lời là thích hợp.

* Đánh giá (evaluate): Thường được tiến hành bằng một câu kể (statement)

* Chỗ dừng để nhấn mạnh (silence stress): - Sự im lặng của thầy giáo cũns được coi là hành vi. Sau đó có thể là một hành vi đánh dấu; - được dùng như một hành vi chủ lnrớno của một cặp thoại giới hạn (boundary exchange) cho biết giới hạn của đoạn thoại' - Sự im lặng được coi như lạ-một cặp thoại đánh dấu.

* Siêu khẳng định (metalstatement): Được thực hiện bang một câu kể (statement) cho học sinh biết trong thời gian tới bài học sẽ nói về vấn đề gì, chưa phải là nội duns diễn ngòn mà là sự chú giải về diễn ngôn.

* Kết luận (conclusion): Chốt lại vấn đề (so, then, lìói tóm lại, ...)

6.2. Vai trò c ú a biểu thức ngữ vi tro n g th a m thoại. Tham thoại là đon vị tối thiếu có cấu trúc bên trong và có quan hệ với bẽn ngoài (Sinclare, Coulthard). Tham thoại do các hành vi ngôn ngữ tạo nên. Trong lòng tham thoại, các hành vi được chia thành hành vi chủ hướng (head) và hành vi phụ thuộc (pre-head, post-head). Hiện nay, các nhà nghiên cứu cho rằng trong tham thoại có thể có hai hành vi chủ hướng đồng nghĩa với nhau. Các nhà nghiên cứu người Pháp còn nói đến khái niệm hành vi chủ hướng hàm ẩn. Quan hệ giữa các tham thoại trong cặp thoại là quan hệ tại lời, tức là quan hệ dòi hỏi sự hồi đáp bằng lời. Để đàm thoại, cần phải dựa vào hành vi chủ hướng. Austin và Searle cho rằng hành vi chủ hướng được thực hiện bằng một biểu thức ngữ vi tường minh hoặc nguyên cấp. Vì vậy, trong phân tích hội thoại, cần phải có hiểu biết đầy đủ về bản chất và đặc tính của biểu thức ngữ vi cũng như sự khu biệt giữa biểu thức ngữ vi, phát ngôn, ngữ vi và dấu hiệu ngữ vi.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đối chiếu các phương tiện ngữ nghĩa - ngữ dụng bổ trợ trong câu hỏi chính danh tiếng Anh và tiếng Việt (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)