2.1. Ngữ điệu là kiểu loại phương tiện chuyển tải thông tin ngữ dụng bổ trợ khá nổi bật trong tiếng Anh. Ở mức độ nhất định, ngữ điệu tiếng Việt cũng là một trona nhữno loại hình dấu hiệu ngữ vi (Illocutionary Force Indicating Devices - IFIDs) chứa dims thỏno tin ngữ dụng bổ trợ. Phạm vi này trong tiếng Việt, cho đến nay, chưa được khảo sát một cách có hệ thống. Cần có nhiều hơn nữa các cống trình khảo cứu (đối chiếu bẽn tron") n«'ữ điệu tiêng Việt để tạo cơ sở cho việc so sánh đối chiếu (đối chiếu bẽn ngoài) giữa tiếnơ Việt với tiếng Anh và các ngôn ngữ khác nhằm phục vụ các mục đích thực tiễn đa dạn” . 2.2. Hỏi và trả lời là mối quan hệ trực tiếp quy định cấu trúc ngữ nghĩa - ngữ dung cùa câu hỏi. Câu hỏi, trong giao tiếp đối thoại, là thành phẩm của hành vi ngôn ngữ hỏi, chịu sự tác động của các chiến lược giao tiếp, ý đồ giao tiếp (intention) luôn vận độna, thay đổi. Tham gia vào đối thoại, câu hỏi luôn là thành tố của tầng bậc các kết cấu “cú pháp hội thoại” như hành vi ngôn ngữ (speech act), tham thoại (move), cặp thoại (exchange), đoạn thoại (transaction) và cuộc thoại (interaction). Xét ở khía cạnh quan hệ liên nhân, các kết cấu này bị quy định, và đồng thời phản ánh các mối quan hệ đa dạng, đa tầng, đa chiều trong sự tương tác bằng lời (verbal interaction) giữa các chủ thể giao tiếp và giữa các chù thể với thực tại được phản ánh. Sự tương tác bằng lời tồn tại dưới các hình thức độc thoại, đa thoại (song thoại , tam thoại,...) và mang tính chất đon thoại hoặc song thoại. Việc so sánh đối chiếu ở các phạm vi cụ thể này giữa tiếng Anh và Việt là những đề tài rất hữu ích vể nhiều mặt cần được tiếp tục nghiên cứu, đặc biệt là vai trò của câu hỏi ở phương diện lập lu ậ n và liên kết trong đối thoại.
2.3. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi thấy rằng, nhiều khi, cùng một thuật ngữ ngôn ngữ học tiếng Anh được các nhà nghiên cứu chuyển dịch sang tiêng Việt bang những từ khác nhau. Hoặc, cùng một thuật ngữ ngôn ngữ học trong tiêng Việt được hiểu và sử dụng theo những cách khác nhau ờ các nhà nghiên cứu. Thực tế này gáy khó khăn cho các nghiên cứu sinh trong việc tiếp cận các khái niệm, lựa chon cách giải thuyẻt và sử dụng các thuật ngữ. Ngữ dụng học là một ngành học non trẻ so với các phán ngành khác của ngôn ngữ học mà sự ra đời của nó là bước phát triến tất yêu trong quá trình phát trién cùa khoa học về ngôn ngữ. Nội hàm, ngoại diên của các thuật ngữ với tư cách là các công cụ miêu tả ngôn ngữ học trong ngành học này vẫn còn đang ỏ' trẽn con đường đi tới sự ỏn định. Nên chăng, cần có các công trình khảo cứu độ chính xác cùa việc sáng tao thuật
ngữ, việc chuyển dịch các khái niệm, các thuật ngữ từ các ngoại nsĩr san" tiến° Viêt trong những phạm vi liên quan đến đề tài của chuyên khảo.
2.4. Những hiểu biết về đặc tính của các phương tiện ngữ nghĩa - ngữ duns bổ trơ tron" tiếng Anh giúp ích rất nhiều trong việc dạy tiếng Anh / Việt, nghiên cứu giao văn hoá dich thuật, giao tiếp liên nhân giữa người Anh và người Việt. Vấn đề này sẽ là để tài mà chúng tỏi dự định thực hiện trong thời gian tới.
PHẨN C:
P H U L U C 1