9. Kết cấu của đề tài
1.4. Điều kiện để phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử
1.4.1. Điều kiện pháp lý
Dịch vụ Ngân hàng điện tử với việc sử dụng cơng nghệ mới địi hỏi khuơn khổ pháp lý mới. Các dịch vụ Ngân hàng điện tử chỉ cĩ thể triển khai được hiệu quả và an tồn khi các dịch vụ này được cơng nhận về mặt pháp lý.
Sự ra đời của Luật giao dịch điện tử, các nghị định quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử, các thơng tư quy định về việc quản lý, sử dụng chữ ký số, chứng thư số, và dịch vụ chứng thực chữ ký số…là cơ sở để các ngân hàng cĩ thể triển khai, ứng dụng, phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, để giải quyết các tranh chấp trong giao dịch điện tử, đảm bảo vấn đề bảo mật thơng tin, dữ liệu.
Cơ sở pháp lý cho dịch vụ Ngân hàng điện tử càng chặt chẽ thì việc ứng dụng, triển khai và phát triển dịch vụ càng hiệu quả và an tồn. Hệ thống văn bản pháp luật về TMĐT nĩi chung và giao dịch điện tử nĩi riêng phải khơng ngừng hồn thiện nhằm quản lý tiến trình kinh doanh trên mạng, là căn cứ để giải quyết tranh chấp. Xây dựng những chuẩn chung và cơ sở pháp lý cho văn bản điện tử, chữ kí điện tử và chứng nhận điện tử.
Mơi trường pháp lý là nền tảng đầu tiên để xây dựng các dịch vụ ngân hàng điện tử. Do đĩ, để phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử thì mơi trường pháp lý phải phù hợp với Luật giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và các Nghị định hướng dẫn chi tiết việc thi hành Luật giao dịch điện tử:
- Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/06/2006 của Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam v/v hướng dẫn thi hành Luật giao dịch điện tử.
- Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 của Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam v/v quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
- Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 của Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam v/v quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính.
- Nghị định số 35/2007/NĐ-CP ngày 08/03/2007 của Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam v/v quy định về giao dịch điện tử trong ngân hàng.
1.4.2. Điều kiện cơng nghệ
- Đầu tư cơ sở vật chất là nền tảng để các ngân hàng phát triển các dịch vụ ngân hàng điện tử đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách hàng và nền kinh tế, kinh doanh bảo đảm an tồn và hiệu quả. Khơng đầu tư cơ sở vật chất và cơng nghệ hiện đại thì khơng thể phát triển bền vững và hoạt động hiệu quả. Do đĩ:
+ Máy mĩc và thiết bị kỹ thuật phải phù hợp với tiêu chuẩn an ninh, an tồn quốc gia.
+ Đường truyền, hạ tầng kỹ thuật mạng, internet phải ổn định, đủ nhanh, mạnh. + Khả năng kết nối đồng bộ ngân hàng với cổng thanh tốn.
+ Giữa các ngân hàng cần cĩ sự liên thơng cao thơng qua cổng trung gian thanh tốn điện tử với năng lực hoạt động mạnh. Đồng thời hệ thống an tồn bảo mật trong thanh tốn điện tử cũng cần phải được thiết lập xuyên suốt từ trung ương đến từng ngân hàng.
+ Trụ sở khang trang, hiện đại.
+ Điểm giao dịch hoạt động ngồi giờ.
+ Trung tâm dịch vụ khách hàng hoạt động liên tục 24h/ngày để tư vấn, giải đáp thắc mắc và xử lý thơng tin cho khách hàng.
- Cơng nghệ hiện đại
Sử dụng chữ ký điện tử xác nhận tính tồn vẹn của nội dung thơng điệp và tên người viết nĩ để đáp ứng sự tin cậy cho nội dung, xuất xứ của thơng điệp và mã hĩa những thơng tin nhạy cảm. Chữ ký điện tử được chứng thực bởi một Tổ chức cung ứng dịch vụ chứng thực chữ ký điện tử, được kiểm chứng bằng một quy trình kiểm tra an tồn do các bên giao dịch thỏa thuận và đáp ứng được các điều kiện sau:
+ Dữ liệu tạo chữ ký điện tử chỉ gắn duy nhất với người ký trong bối cảnh dữ liệu đĩ được sử dụng.
+ Dữ liệu tạo chữ ký điện tử chỉ thuộc sự kiểm sốt của người ký tại thời điểm ký.
+ Mọi thay đổi đối với chữ ký điện tử sau thời điểm ký đều cĩ thể bị phát hiện. + Mọi thay đổi đối với nội dung của thơng điệp dữ liệu sau thời điểm ký đều cĩ thể bị phát hiện.
− Xây dựng an ninh, an tồn, bảo vệ, bảo mật trong giao dịch điện tử
An ninh, an tồn, bảo vệ, bảo mật trong giao dịch điện tử là vấn đề cực kỳ quan trọng, mang ý nghĩa quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi ngân hàng, nĩ đã trở thành vấn đề sống cịn của ngành ngân hàng trong thời điện tử hĩa. An ninh, an tồn, bảo vệ, bảo mật trong giao dịch điện tử cũng là mối quan tâm hàng đầu của khách hàng khi quyết định lựa chọn hình thức thanh tốn phi tiền mặt. Rủi ro lớn nhất trong hoạt động ngân hàng điện tử là hệ thống bị xâm phạm, bị giả mạo, lừa đảo trong thanh tốn, chi trả. Vấn đề này phụ thuộc rất lớn vào các giải pháp cơng nghệ, giải pháp kỹ thuật, các chương trình phần mềm về mã khố, chữ ký điện tử, cũng như hệ thống pháp lý về hoạt động của ngân hàng điện tử. Vì vậy, nếu thiếu những biện pháp an ninh, an tồn trong giao dịch điện tử thì việc phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử khơng thể thực hiện được.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân cĩ quyền lựa chọn các biện pháp bảo đảm an ninh, an tồn phù hợp với quy định của pháp luật khi tiến hành giao dịch điện tử.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân khi tiến hành giao dịch điện tử cĩ trách nhiệm thực hiện các biện pháp cần thiết nhằm bảo đảm sự hoạt động thơng suốt của hệ thống thơng tin thuộc quyền kiểm sốt của mình; trường hợp gây ra lỗi kỹ thuật của hệ thống thơng tin làm thiệt hại cho cơ quan, tổ chức, cá nhân khác thì bị xử lý theo quy định của pháp luật.
Nếu như trước đây khi nĩi đến khái niệm mạng lưới, các kênh phân phối thì người ta thường hiểu là các phịng giao dịch, chi nhánh - nơi các giao dịch viên của NH tiếp xúc với khách hàng , thì giờ đây với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ, khái niệm mạng lưới đã ngày càng được bổ trợ, trong đĩ phải nĩi đến các kênh giao tiếp điện tử như: ATM, Web Banking, Mobile Banking, Internet Banking... Rõ ràng, việc mở rộng mạng lưới, phương thức tiếp xúc với khách hàng, từ trực tiếp tại quầy
giao dịch và điểm chi nhánh đến gián tiếp thơng qua nhiều phương thức khác nhau đã trở thành nhu cầu tất yếu. Dù muốn hay khơng, các NH cũng đều phải phát triển theo xu hướng này.
Thực tế, việc các ngân hàng đã khơng hẹn mà gặp khi trong tháng 12-2009 cùng đưa ra những dịch vụ ngân hàng trực tuyến, sự phát triển của cơng nghệ thơng tin, những giao dịch ngân hàng trực tuyến với những thế mạnh bởi tính thuận tiện sẽ thay thế và bổ sung cho những giao dịch ngân hàng truyền thống hiện tại. Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay, việc ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ vào việc mở rộng và phát triển dịch vụ thanh tốn là nhu cầu tất yếu. Ứng dụng cơng nghệ thanh tốn hiện đại sẽ giúp các NHTM mở rộng thị trường, quản lý rủi ro, đa dạng hĩa các sản phẩm, dịch vụ, qua đĩ nắm bắt được thêm nhiều cơ hội mới và tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng. Đồng thời, khách hàng sẽ được tạo điều kiện tiếp cận với nhiều ngân hàng và được lựa chọn nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích, an tồn cĩ chất lượng cao với chi phí hợp lý. Ứng dụng cơng nghệ thanh tốn hiện đại đã và đang là xu hướng chung của nhiều ngân hàng trên thế giới và các NHTM tại Việt Nam và an ninh bảo mật đã trở thành vấn đề sống cịn của ngành Ngân hàng trong thời điện tử hĩa. An ninh bảo mật cũng là mối quan tâm hàng đầu của khách hàng khi quyết định lựa chọn hình thức thanh tốn phi tiền mặt. Vì vậy, nếu thiếu những biện pháp an tồn bảo mật thì việc phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử khơng thể thực hiện được.
1.4.2.1. Mã hĩa đường truyền
Để giữ bí mật khi truyền tải thơng tin giữa hai thực thể nào đĩ người ta tiến hành mã hĩa chúng. Mã hĩa thơng tin là chuyển thơng tin sang một dạng mới khác dạng ban đầu, dạng mới này được gọi chung là văn bản mã hĩa. Cĩ hai thuật tốn mã hĩa:
Thuật tốn quy ước, cịn gọi là thuật tốn mã hĩa đối xứng. Theo đĩ, người gửi và người nhận sẽ dùng chung một chìa khĩa. Đĩ là một mã số bí mật dùng để mã hĩa và giải mã một thơng tin mà chỉ cĩ người nhận và người gửi biết được. Tuy nhiên, với thuật tốn này cịn nhiều vấn đề đặt ra, ví dụ: số lượng các khĩa sẽ tăng rất nhiều khi lượng khách hàng tăng kéo theo việc quản lý sẽ được tổ chức như thế nào…
Thuật tốn mã hĩa cơng khai, cịn được gọi là thuật tốn mã hĩa bất đối xứng, giải quyết được vấn đề trao đổi khĩa ở thuật tốn quy ước. Theo đĩ, thuật tốn mã hĩa bất đối xứng sẽ quy ước việc sử dụng 2 khĩa, một khĩa dùng để mã hĩa và khĩa cịn
lại dùng để giải mã. Việc nhận một thơng tin được thực hiện an tồn và bảo mật khi thơng báo một khĩa (khĩa chung) và giữ bí mật khĩa cịn lại (khĩa bí mật). Bất kỳ khách hàng nào cũng cĩ thể mã hĩa thơng tin đề nghị của mình bằng cách sử dụng khĩa chung nhưng chỉ duy nhất người sở hữu khĩa bí mật mới cĩ thể giải mã và đọc được thơng tin đĩ.
Đây là cơng nghệ an tồn bảo mật thơng tin trên các ứng dụng và đặc biệt sử dụng trong giao dịch Ngân hàng điện tử. Thuật tốn mã hĩa cơng khai được sử dụng trong cơng nghệ mã hĩa đường truyền và chữ ký điện tử. Chữ ký điện tử dùng để giữ sự riêng tư của thơng tin. Việc mã hĩa đường truyền sẽ bao bên ngồi để đảm bảo thơng tin được an tồn.
1.4.2.2. Chữ ký điện tử
Chứng chỉ số (CA) là một tập tin cĩ chứa đựng dữ liệu về người chủ sở hữu. Các dữ liệu này được nhà cung cấp chứng chỉ số xác nhận và chứng thực. Người sử dụng sẽ dùng chứng chỉ số mà mình được cấp để ký vào thơng điệp điện tử. Việc ký chữ ký điện tử này đồng nghĩa với việc mã hĩa thơng điệp trước khi gửi đi qua đường truyền Internet. Lúc này chứng chỉ số cấp cho khách hàng được xem như là chữ ký điện tử. Chữ ký điện tử là dữ liệu đã được ký và mã hĩa bởi và chỉ duy nhất bởi người chủ sở hữu. Đây là cơng nghệ cấp mã bất đối xứng mã hĩa dữ liệu trên đường truyền và xác định rằng: về phía khách hàng được xác nhận là đang giao dịch, về phía Ngân hàng được xác nhận là đang thực hiện giao dịch với khách hàng. Chứng chỉ số do một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực phần mềm được Ngân hàng chủ quản lựa chọn làm nhà cung cấp, cấp cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ này.
1.4.2.3. Cơng nghệ bảo mật
- SET (Secure Electronic Transaction): là một giao thức bảo mật do Microsoft phát triển, SET cĩ tính riêng tư, được chứng thực và rất khĩ xâm nhập nên tạo được độ an tồn cao, tuy nhiên, SET ít được sử dụng do tính phức tạp và sự địi hỏi phải cĩ các bộ đọc card đặc biệt cho người sử dụng.
- SSL (Secure Socket Layer): là cơng nghệ bảo mật do hãng Nestcape phát triển, tích hợp sẵn trong bộ trình duyệt của khách hàng, đĩ là một cơ chế mã hĩa (encryption) và thiết lập một đường truyền bảo mật từ máy của Ngân hàng đến khách hàng (https), SSL đơn giản và được ứng dụng rộng rãi.
Mức sống là một nhân tố quan trọng để phát triển các dịch vụ NHĐT. Khi người dân phải sống với thu nhập thấp, hay nĩi cách khác cĩ ít tiền thì cĩ lẽ họ sẽ khơng quan tâm đến các dịch vụ ngân hàng. Họ sẽ dùng tiền mặt thay vì các dịch vụ thanh tốn điện tử.
Do vậy, phát triển kinh tế và cải thiện mức sống luơn luơn là những yếu tố tiên quyết cho việc phát triển các dịch vụ NHĐT.
1.5. Sự phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử của các nước trên thế giới
1.5.1. Tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử ở các nước trong khu vực và trên thế giới vực và trên thế giới
Ngày nay, TMĐT đang là một xu thế phát triển tất yếu trên thế giới. TMĐT đang phát triển nhanh và làm biến đổi sâu sắc các phương thức kinh doanh, thay đổi hình thức, nội dung hoạt động kinh tế, văn hĩa, xã hội của lồi người. Để thúc đẩy quá trình hội nhập, thu hút khách hàng cũng như giành giật cơ hội kinh doanh, hầu hết các NH trên thế giới đang khơng ngừng tăng cường và đưa ra các dịch vụ tiện lợi, nhanh gọn và được hỗ trợ mạnh mẽ của cơng nghệ hiện đại như máy giao dịch tự động (ATM), máy thanh tốn tại các điểm bán hàng (POS), cung cấp dịch vụ ngân hàng thơng qua điện thoại, máy tính cá nhân,… Cơng nghệ thơng tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và cơng cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn tài nguyên thơng tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội. Ngân hàng thuộc lĩnh vực dịch vụ tài chính, hầu hết các mảng hoạt động của khu vực ngân hàng đề gắn liền với việc tiếp nhận và xử lý thơng tin, do vậy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin cĩ ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển bền vững và cĩ hiệu quả của từng ngân hàng nĩi chung và hệ thống ngân hàng nĩi riêng.
Ứng dụng cơng nghệ hiện đại là phương tiện giúp các ngân hàng cĩ thể đánh bại các đối thủ cạnh tranh, tạo ra những cơ hội giảm thiểu giấy tờ hành chính, thay đổi sự phân bố nguồn nhân lực theo hướng giảm thiểu bộ phận nghiệp vụ và tăng cường nhân lực cho các bộ phận dịch vụ chăm sĩc khách hàng, làm thay đổi cách thức kinh doanh và tăng chất lượng dịch vụ. Nếu như trước đây, khi nĩi đến việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng, người ta ngầm hiểu rằng để thực hiện nĩ phải đi đến các chi nhánh, phịng giao dịch, tiếp xúc với các giao dịch viên hay nhân viên tín dụng…thì nay khái niệm này đã thay đổi rất nhiều nhờ những tiến bộ vượt bậc của khoa học cơng nghệ. Sự ra
đời của dịch vụ ngân hàng điện tử đã mở ra những kênh giao tiếp điện tử hiện đại giữa khách hàng và ngân hàng thương mại như ATM, POS, Home Banking, Phone Banking, Mobile banking, Internet Banking… Đây là sự phát triển tất yếu bởi cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu của khách ngày càng cao và khắt khe hơn.
Tính đến cuối năm 2010 cả thị trường Việt Nam cĩ hơn 24 triệu thẻ tăng 12 lần (từ 2 triệu thẻ năm 2005); số lượng máy ATM tăng hơn 8 lần (từ 1.200 máy vào năm 2005 lên trên 11.137 máy); số thiết bị chấp nhận thẻ POS tăng 3,7 lần (từ 10.000 POS năm 2005 lên 37.000 POS). Cũng trong năm 2010, Việt Nam đã cĩ tới 825,5 triệu lượt giao dịch bằng thẻ, (năm 2005 chỉ là 20,2 triệu lượt và 609 triệu lượt năm 2009). Tuy nhiên nếu so sánh với nhiều nước phát triển trong và ngồi khu vực, con số này vẫn