Cơ sở phân vùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn (Trang 143)

- Xây dựng mô hình quan hệ giữa các nhân tố có vai trò

1 Độ dốc > 40 0

4.4.1. Cơ sở phân vùng

Việc phân vùng cảnh báo tai biến lũ lụt trên l−u vực sông Thu Bồn đ−ợc thực hiện theo các nguyên tắc và ph−ơng pháp phân vùng địa mạo chung, nh− khách quan, đồng nhất t−ơng đối về nhiều mặt, t−ơng đồng nhau về kích cỡ...., ph−ơng pháp so sánh sự phân hóa lãnh thổ trên các bản đồ hợp phần (các yếu tố đơn tính). Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng đây không phải là một sơ đồ phân vùng địa mạo chung, mà nh−

chúng tôi đã chỉ rõ trong tiêu đề, đây chỉ là một sự tìm tòi nhằm phát hiện sự phân hóa lãnh thổ về mặt địa mạo trong mối liên hệ với sự xuất hiện và sự hoạt động của các quá trình gây tai biến lũ lụt, bao gồm lũ quét và lũ quét – bùn đá. Chính vì vậy, trên sơ đồ này không thể hiện hệ thống thứ bậc đơn vị phân vùng, mà tr−ớc hết là xác định những khoanh vi có mức độ nguy cơ tai biến khác nhau. Với mục đích đó, chúng tôi đã chú ý đặc biệt đến ph−ơng pháp phân tích phát hiện nhân tố trội trong mối quan hệ giữa những yếu tố địa mạo đặc thù với nguy cơ phát sinh tai biến lũ.

Các vùng đ−ợc phân chia trên cơ sở sự đồng nhất t−ơng đối về đặc điểm địa mạo (nguồn gốc phát sinh, hình thái, nền cấu trúc và thành phần vật chất (đặc điểm thạch học), tuổi của các bề mặt địa hình (tr−ớc hết là đối với khu vực đồng bằng), h−ớng và c−ờng độ của các quá trình địa động lực hiện đại và có cùng mức độ nguy cơ phát sinh các dạng tai biến lũ lụt.

Nh− vậy, sơ đồ phân vùng này vừa phải thể hiện đ−ợc những thông tin t−ơng ứng với các kiểu địa hình, lại vừa phải thể hiện những thông tin về khả năng phát sinh tai biến liên quan đến các dạng lũ trên những khoanh vi đã đ−ợc xác lập. Dạng thông tin thứ nhất đ−ợc khai thác từ việc phân tích các kiểu hình thái và nguồn gốc - hình thái địa hình (hình 4.25). Những thông tin thuộc nhóm thứ 2 đã đ−ợc chúng tôi xác lập thông qua việc phân tích toàn diện các yếu tố địa mạo ảnh h−ởng tới sự phát sinh và đặc điểm diễn biến của các quá trình lũ quét, lũ quét - bùn đá và ngập lụt với sự trợ giúp của công cụ GIS (hình 4. 9, 4.10, 4.11, 4.12, 4.14, 4.19, 4. 20, 4.21, 4.22, 4.23 và đ−ợc thể hiện một cách tập trung trên hình 4. 24 ). Bằng cách làm này, chúng tôi đã xây dựng đ−ợc một sơ đồ phân vùng cảnh báo tai biến lũ lụt thông qua việc chuyển phép phân tích với rất nhiều biến số về dạng 2 biến số là các kiểu địa hình và những

nguy cơ tai biến lũ lụt liên quan với chúng. Đây sẽ là một mẫu hình phân tích hữu

hiệu trong nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm thiểu tai biến do lũ lụt gây ra.

Những thông tin về tai biến lũ lụt đ−ợc rút ra từ tính toán, thống kê các l−u vực cấp III, IV và V có mức nguy cơ tai biến khác nhau trên từng khoanh vi địa mạo đã đ−ợc xác định trên cơ sở so sánh và tích hợp giữa hai lớp bản đồ: các kiểu địa hình và

nguy cơ tai biến lũ lụt. Mức độ nguy cơ tai biến đ−ợc xác định thông qua tính −u trội của mỗi loại tai biến lũ lụt trong khoanh vi địa mạo. Để có đ−ợc kết quả đó, chúng tôi tiến hành gán điểm cho mỗi khoảng giá trị phần trăm mà tai biến đó chiếm (từ 1 đến 5

134

đối với lũ bùn đá và từ 1 đến 3 cho các loại lũ còn lại). Việc xem xét và đánh giá nguy

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn (Trang 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)