Núi Vú phần trên Đá phiến thạch anh-mica, đá phiến thạch anh sericit, đá phiến silic 4 13Chu Lai Plagiogranit migmatit, granit migmatit, biotit có

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn (Trang 132)

- Xây dựng mô hình quan hệ giữa các nhân tố có vai trò

12 Núi Vú phần trên Đá phiến thạch anh-mica, đá phiến thạch anh sericit, đá phiến silic 4 13Chu Lai Plagiogranit migmatit, granit migmatit, biotit có

amphbol

1 14 Khâm Đức phần trên Đá phiến amphibol, amphibolit xen đá phiến thạch anh-biotit 5 14 Khâm Đức phần trên Đá phiến amphibol, amphibolit xen đá phiến thạch anh-biotit 5 15 Khâm Đức phần giữa Đá phiến biotit, đá phiến graphit, đá phiến thạch

anh felspat

5 16 Khâm Đức phần d−ới Amphibolit, đá phiến amphibol, đá phiến mica 5 16 Khâm Đức phần d−ới Amphibolit, đá phiến amphibol, đá phiến mica 5

122

Mặt khác, trên cùng một loại đá gốc nh− nhau, nh−ng ở những bộ phận khác nhau của địa hình sẽ cho vỏ phong hóa có đặc điểm khác nhau. Trên các bề mặt địa hình nằm ngang và hơi nghiêng, vỏ phong hóa sẽ dày hơn do đ−ợc bảo tồn tốt, còn ở trên các bề mặt s−ờn dốc chắc chắn sẽ mỏng do chịu tác động bào mòn mạnh. Cùng phát triển trên một loại đá gốc, nh−ng ở các bậc độ cao khác nhau có thể dẫn tới sự khác nhau về cấu trúc của vỏ phong hóa. Các nghiên cứu cho thấy, mức độ bảo tồn và chiều dày của vỏ phong hóa còn có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với độ chênh cao, tuổi địa hình và tỷ lệ thuận với diện tích của bề mặt địa hình phát triển vỏ phong hóa. ở độ cao càng lớn thì điều kiện phát triển vỏ phong hóa càng kém và khó đ−ợc bảo tồn. Diện tích của bề mặt địa hình phát triển vỏ phong hóa càng lớn thì vỏ phong hóa càng dày và đ−ợc bảo tồn tốt. Vỏ phong hóa phát triển trên các bề mặt địa hình có tuổi càng cổ thì càng mỏng, nh−ng nếu có diện tích rộng thì điều này sẽ ng−ợc lại.

Trên l−u vực sông Thu Bồn, các bề mặt nằm ngang và hơi nghiêng đ−ợc xem xét đánh giá chủ yếu là các bề mặt pedimen cổ, có tuổi từ Đệ tứ cho đến Paleogen phân bố ở phần trung và th−ợng l−u vực. Tuổi của các bề mặt này đối với sự phát triển vỏ phong hóa đ−ợc đánh giá trong bảng 4.5.

Bảng 4.5. Điểm trọng số theo tuổi của các bề mặt địa hình nằm ngang và hơi

nghiêng đối với sự phát triển vỏ phong hóa

STT Tuổi của các bề mặt địa hình Điểm trọng số

1 Đệ tứ (Q) 5

2 Pliocen muộn (N22) 4

3 Pliocen sớm (N21) 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn (Trang 132)