Kết quả nghiên cứu đo vẽ địa chất và khoáng sản nhóm tờ Đà Nẵng - Hội An [28] cho thấy, các trầm tích Kainozoi là thành phần chủ yếu cấu tạo nên đồng bằng hạ l−u sông Thu Bồn, đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành cũng nh− quy mô của các tai biến.
44
a. Giai đoạn Neogen
Trong khu vực nghiên cứu phân bố ba kiểu mặt cắt trầm tích Neogen có sự chuyển t−ớng theo h−ớng từ lục địa ra biển. Kiểu mặt cắt thứ nhất là các trầm tích hệ tầng ái Nghĩa gồm chủ yếu là thành tạo hạt thô nh− cuội, tảng lẫn cát sạn t−ớng sông- lũ tích xen các lớp cát bột sét màu xám vàng, xám đen loang lổ, phân bố ở rìa tây- tây bắc của bồn trũng Neogen Quảng Nam. Phần trung tâm của đồng bằng là các trầm tích t−ớng cửa sông ven biển thuộc hệ tầng Vĩnh Điện.
b. Giai đoạn Đệ tứ
Trong Đệ tứ, các trầm tích ở dải đồng bằng ven biển có sự thay đổi t−ớng nhanh theo cả mặt cắt đứng và ngang, gồm các thành tạo sau: trầm tích sông - lũ tích của hệ tầng Đại Ph−ớc (a, ap Q11), các thành tạo lục địa tuổi Q12-3cấu tạo nên thềm sông bậc II và bậc địa hình t−ơng đ−ơng, trầm tích biển hệ tầng La Châu, trầm tích vũng vịnh - biển của hệ tầng Hòa Tiến, các trầm tích nguồn gốc sông, sông- biển, biển- vũng vịnh và biển ven bờ tuổi Q13b, các thành tạo sông và hỗn hợp sông biển tuổi Q2
1-2
, trầm tích đ−ợc thành tạo trong thời kỳ biển tiến cực đại Flandrian (gồm các kiểu nguồn gốc vũng vịnh - biển và biển), các thành tạo nguồn gốc sông, hỗn hợp sông- biển và trầm tích biển đ−ợc gió tái tạo tuổi Q2
2-3
, và các thành tạo nguồn gốc sông, sông- biển- đầm lầy, biển- đầm lầy và trầm tích bãi biển tuổi Q23.