III IV V VI VII V IX XXI
b. Các vỏ thấm đọng
3.1.2.1. Các thung lũng phát triển phù hợp với ph−ơng cấu trúc địa chất
a. Thung lũng kiến tạo
Trong giai đoạn tân kiến tạo, đồng thời với sự phát sinh hàng loạt đứt gãy lớn, các đứt gãy cổ cũng tái hoạt động mạnh. Dọc các đới đứt gãy này đã hình thành các thung lũng kiến tạo rộng từ vài trăm mét đến trên lkm, kéo dài từ vài kilomet đến trên 50km. Theo hình thái các thung lũng (phản ánh mức độ tr−ởng thành của chúng), kiểu kiến trúc - hình thái này đ−ợc chia thành 2 phụ kiểu:
Thung lũng kiến tạo với địa hình pediment cổ và thềm sông suối phát triến rộng: bao gồm thung lũng Trung Mang - Hiên, thung lũng Thành Mỹ - Giằng, thung lũng Ngọn Thu Bồn... Dọc các thung lũng này phân bố rộng rãi các thềm sông bậc I và II. Thung lũng Trung Mang - Hiên còn đ−ợc bảo tồn cả thềm sông bậc III. Các thềm bậc cao chủ yếu là thềm xâm thực. Xa dần lòng sông các bề mặt pediment cổ phát triển, tạo địa hình thung lũng có đáy rộng. Đá gốc trên các pediment cổ bị laterit hóa mạnh, tạo vỏ Ferosialit có bề dày trên 10m.
64
Thung lũng kiến tạo chủ yếu với địa hình s−ờn và đáy thung lũng: điển hình của phụ kiểu kiến trúc hình thái này là thung lũng An Điềm - A Sơ, thung lũng sông Bung từ xã Zuôi đến Pà Lừa. Thung lũng có trắc diện dạng chữ V, s−ờn thung lũng dốc trên 300, phát triển rộng rãi các s−ờn đổ lở, đáy nhiều nơi lộ trơ đá gốc, tạo ghềnh thác. Các bãi bồi chủ yếu có vật liệu thô. Thềm I của sông chỉ gặp các mảnh hẹp ở những đoạn có sự giao cắt của nhiều đứt gãy.
b. Thung lũng xâm thực - kiến trúc
Kiểu kiến trúc - hình thái này đ−ợc xác lập cho thung lũng sông Bung đoạn từ ngã ba sông Bung - AV−ơng đến Thành Mỹ. Thung lũng có h−ớng trùng với cấu trúc của các đá trầm tích Mesozoi. Các khúc uốn của thung lũng chủ yếu là khúc uốn sơn văn, đặc tr−ng bởi đỉnh khúc uốn gẫy, giữa hai đỉnh là các đoạn thung lũng thẳng, định h−ớng đông bắc - tây nam và á vĩ tuyến theo ph−ơng cấu trúc đá gốc.
Thung lũng có trắc diện dọc dốc, lòng sông th−ờng lộ trơ đá gốc. Các bãi bồi hẹp, tích tụ chủ yếu là cuội sỏi và tảng lớn. Trắc diện ngang thung lũng có dạng chữ V bất đối xứng, phù hợp với h−ớng dốc của đá gốc.