Cơ sở ứng dụng và quy trình đánh giá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn (Trang 127)

III IV V VI VII V IX XXI

d. ảnh cây cầu Bầu Tai bị phá hủy do hiện t−ợng ngọn lũ xoáy năm 1998.

4.3.4.1. Cơ sở ứng dụng và quy trình đánh giá

Nhằm giảm thiểu những thiệt hại mà tai biến lũ quét - bùn đá có thể gây ra, một trong những nội dung quan trọng cần phải đ−ợc thực hiện, đó là cảnh báo các khu vực có nguy cơ phát sinh loại hình tai biến này. Bên cạnh điều kiện tiên quyết là m−a lớn, khả năng hình thành lũ quét - bùn đá phụ thuộc chặt chẽ vào các yếu tố mặt đệm của l−u vực, bao gồm các yếu tố về địa chất, địa mạo, thực vật, hoạt động nhân sinh... Để xác định đ−ợc khả năng xuất hiện của nó, cần phải xem xét và đánh giá tổng hợp đồng thời nhiều yếu tố hay nhiều lớp thông tin. Thực hiện điều này, cho đến nay, GIS thực sự là một công cụ hữu hiệu. Song cũng cần hiểu rằng, bộ phận đ−ợc xem là quan trọng nhất trong GIS lại là kiến thức chuyên gia. Đối với đánh giá tai biến lũ quét- bùn đá, đó là sự hiểu biết về cơ chế, quy luật phân bố không gian và những điều kiện có ý nghĩa quyết định đến sự hình thành loại tai biến này.

Theo h−ớng tiếp cận địa mạo nghiên cứu tai biến lũ quét - bùn đá, bên cạnh vai trò phân tích các đặc tr−ng về hình thái l−u vực (độ dốc l−u vực, phân bậc địa hình, chia cắt ngang, chia cắt sâu,...), GIS đ−ợc chúng tôi sử dụng cho việc phân tích các mối liên hệ trực quan giữa một số đặc tr−ng địa mạo quan trọng đã đ−ợc nghiên cứu chuẩn, có thể dùng làm cơ sở cho việc phát hiện những không gian có khả năng xuất hiện tai biến lũ quét - bùn đá (hình 4.15).

Hình 4.15.Mô hình quan niệm ứng dụng nghiên cứu địa mạo và GIS trong nghiên cứu cảnh báo tai biến lũ lụt

Trong quá trình thực hiện, việc đánh giá trọng số cho các cấp −u tiên đối với tr−ợt lở đất, lũ quét - bùn đá trong mỗi lớp thông tin đ−ợc thực hiện theo một thang trị số liên tiếp theo trật tự tăng dần, trong đó một đầu chỉ ra mức độ nhạy cảm, còn đầu kia có ý nghĩa ng−ợc lại (hình 4.16). Mỗi đối t−ợng đ−ợc gán một giá trị nằm trong khoảng từ 1 đến 5 để xác định bậc định l−ợng đối với nhạy cảm hay không nhạy cảm đối với tr−ợt lở đất. Giá trị -5 đ−ợc chọn cho đối t−ợng không nhạy cảm đối với

Dữ liệu địa chất

Dữ liệu địa hình, địa

Dữ liệu khí hậu, thuỷ văn

Dữ liệu thực vật, thổ nh−ỡng

Yếu tố kinh tế xã hội Không gian có khả năng

xuất hiện tai biến lũ

Cảnh báo tai biến lũ

Nghiên cứu địa mạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến lũ lụt lưu vực sông thu bồn (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)