Yêu cầu của công tác thanh tra trong hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà n−ớc

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra của Kiểm toán Nhà nước (Trang 34)

Kiểm toán Nhà n−ớc

1.2.2.1. Hoạt động thanh tra, kiểm tra gắn liền với hoạt động quản lý

Hoạt động quản lý xó hội núi chung với tư cỏch là một chức năng xó hội

đặc biệt xuất hiện từ khi lao động của con người bắt đầu được xó hội hoỏ. Như

Cỏc Mỏc đó viết: “Bất cứ lao động xó hội trực tiếp hay giỏn tiếp hay lao động chung nào đú mà được tiến hành trờn một quy mụ tương đối lớn đều cần đến sự

quản lý ở mức độ nhiều hay ớt nhằm phối hợp những hoạt động cỏ nhõn và thực hiện những chức năng chung phỏt sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ chế sản xuất…” (Cỏc Mỏc - Ăngghen toàn tập, NXB Tiến bộ Matxcơva 1956, tập 23, trang 342). Mỗi quốc gia chọn cho mỡnh một hệ tư tưởng khỏc nhau, do đú cú cỏc kiểu xó hội khỏc nhau. Song, cũng cú những vấn đề chung, đú là phải cú một Nhà nước cú hiệu quả, một Nhà nước phải được thể hiện cụ thể bằng hành động. Hành động trong mọi lĩnh vực kể cả lĩnh vực chớnh trị, kinh tế và xó hội. Để làm

được điều đú, Nhà nước phải cú cụng cụ, đú là phỏp luật và hành chớnh. Nhà nước ra đời trở thành một phỏp nhõn, phỏp nhõn cụng quyền lớn nhất, nắm chủ

quyền quốc gia, mang tớnh phỏp quyền với một bộ mỏy cai trị và những cụng cụ

chuyờn chớnh và điều quan trọng là phải lo cụng việc chung.

Mối quan hệ giữa nhà nước - phỏp luật và hành chớnh thể hiện ở chỗ: Nhà nước là quyền lực đại diện cho ý chớ của nhõn dõn, phỏp luật ấn định khuụn khổ

hành động của mỗi cụng dõn, đồng thời đảm bảo quyền cụng dõn. Quản lý hành chớnh đú là tổ chức cú mục đớch nhằm đảm bảo thoả món cỏc nhu cầu, quyền lợi chung của cụng dõn lệ thuộc vào Nhà nước và phỏp luật.

Trong hoạt động quản lý nhà nước hỡnh thành cơ chế với hệ thống tổ chức

được phỏp luật quy định thực hiện hoạt động chấp hành quyền lực nhà nước và

điều hành đối tượng quản lý, đú là hoạt động quản lý hành chớnh nhà nước. Hoạt động quản lý của chủ thể quản lý cú hai mặt: Tự mỡnh đặt ra cỏc văn bản phỏp lý cú tớnh cưỡng chếđối với toàn xó hội, cỏc cấp dưới và mọi cụng dõn và tự mỡnh (hoặc thụng qua cỏc cơ quan chức năng) tổ chức cỏc hỡnh thức kiểm soỏt, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành phỏp luật, bảo vệ phỏp luật, tăng cường phỏp chế.

Dưới gúc độ quy trỡnh quản lý thỡ hoạt động quản lý cú ba vấn đề: Thu thập thụng tin đểđề ra quy định; tổ chức thực hiện quyết định và tiến hành thanh tra, kiểm tra, kiểm soỏt đểđỏnh giỏ kết quả.

Như Bỏc Hồđó núi: “Lónh đạo đỳng nghĩa là phải quyết định mọi vấn đề

một cỏch cho đỳng… Phải tổ chức sự thi hành cho đỳng… Phải tổ chức tốt sự

kiểm soỏt…”.

Như vậy, cú thể hỡnh dung mối quan hệ giữa hoạt động kiểm soỏt, kiểm tra, thanh tra với hoạt động quản lý như sau:

+ Trong quỏ trỡnh hoạt động của mỗi con người, bản thõn họ phải tựđỏnh giỏ hiệu quả sự lao động của mỡnh, cần phải tự xem xột, kiểm tra suy nghĩ và hành động của mỡnh.

+ Khi hỡnh thành một tập thể lao động, một tổ chức, một cộng đồng dõn tộc, xuất hiện hoạt động quản lý là quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc quy tắc được mọi người thừa nhận thành cỏc quyết định, cỏc hỡnh thức văn bản phỏp luật được tổ

chức thực hiện, trở thành hành động thực tế trong xó hội; đồng thời phải đỏnh giỏ được hiệu quả hoạt động quản lý; để làm được việc đú cần một cơ chế với nhiều hỡnh thức kiểm soỏt khỏc nhau đểđỏnh giỏ.

+ Nhà nước ra đời với một thiết chế cú tớnh phỏp lý. Bằng Hiến phỏp, cỏc

đạo luật, luật và cỏc văn bản phỏp luật khỏc quy định thể chế chớnh trị, sự phõn chia quyền lực và phõn định cỏc cộng đồng dõn tộc với những hệ thống tổ chức

để quản lý xó hội, hỡnh thành cơ chế quản lý nhà nước, trong đú cú hoạt động

đỏnh giỏ hiệu quả của việc tổ chức thực hiện quyền lực trờn toàn lónh thổ, hỡnh thành cỏc loại kiểm soỏt, đỏnh giỏ ở cỏc cấp độ khỏc nhau, tuỳ thuộc vào thể chế

chớnh trị và nguyờn tắc tổ chức nhà nước của mỗi quốc gia.

Hoạt động kiểm tra, thanh tra nhà nước là một loại hỡnh hoạt động trong hoạt động kiểm soỏt để xem xột, đỏnh giỏ hoạt động quản lý nhà nước nhằm gúp phần đảm bảo cho hoạt động quản lý nhà nước cú hiệu quả.

Thanh tra, kiểm tra trong hoạt động kiểm toỏn vừa là cụng cụ kiểm soỏt của lónh đạo Kiểm toỏn Nhà nước, vừa phục vụ và gắn liền với hoạt động quản lý hoạt động kiểm toỏn của Kiểm toỏn Nhà nước.

1.2.2.2. Hoạt động kiểm tra, thanh tra phự hợp với yờu cầu quản lý nhà nước

Hoạt động kiểm tra, thanh tra là một mặt của hoạt động quản lý, là một khõu của lónh đạo. Vậy để xỏc định vị trớ của hoạt động kiểm tra, thanh tra, Nhà nước cũng cần xem xột quan hệ của hoạt động kiểm tra, thanh tra với hoạt động quản lý nhà nước.

Nhà nước được Hiến phỏp của mỗi nước định ra một tổng thể cơ cấu tổ

chức và cơ chế phõn bổ quyền lực chớnh trị giữa cỏc thiết chế chớnh trị, cỏc cơ

quan quyền lực và những mối quan hệ giữa chỳng với nhau. Do đú, trờn thế giới

đó cú nhiều loại hỡnh, nhiều kiểu Nhà nước. Song, thiết chế tổng thể của cỏc loại hỡnh Nhà nước được Hiến phỏp quy định chung quy nhằm giải quyết hai vấn đề

cơ bản sau:

Thứ nhất, quyền lực chớnh trị thuộc về ai. Xu hướng chung của cỏc nước hiện đại đều quy định quyền lực (hay chủ quyền quốc gia) thuộc về “nhõn dõn” hoặc “quốc dõn”. Đú là thể chế Nhà nước dõn chủ, nền dõn chủ đú mang hỡnh thức chế độ cộng hoà dõn chủ hay chế độ quõn chủ lập hiến. Trong chế độ dõn chủ cú sự phõn biệt lớn nền dõn chủ tư sản và nền dõn chủ xó hội chủ nghĩa.

Hai là, trong nội bộ chếđộ dõn chủ, quyền lực được phõn bổ như thế nào. Chế độ dõn chủ tư sản đều theo nguyờn tắc phõn lập cỏc quyền (lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp); chế độ dõn chủ xó hội chủ nghĩa theo nguyờn tắc quyền lực thống nhất, khụng cú sự phõn lập, nhưng cú sự phõn cụng rành mạch giữa ba

quyền.

Trong chếđộ dõn chủ tư sản kiểu phương Tõy, phần lớn cỏc hoạt động xó hội do tư nhõn thực hiện nờn cỏc yờu cầu do quản lý nhà nước hẹp hơn. Trong chếđộ dõn chủ xó hội chủ nghĩa, yờu cầu do quản lý nhà nước rất rộng, nú bao trựm hầu như toàn bộđời sống của từng cỏ nhõn.

Sự phõn biệt giữa cỏc chế độ khỏc nhau trong cỏc nước theo nguyờn tắc phõn lập cỏc quyền cú những mụ hỡnh rất đa dạng, khú phõn biệt rừ ràng giữa cỏc quyền, điều đú tuỳ thuộc vào hoàn cảnh của từng nước, vào lịch sử, truyền thống, điều kiện chớnh trị, kinh tế, xó hội của từng thời kỳ.

Hoạt động quản lý nhà nước ở mỗi nước khỏc nhau và trong từng thời kỳ

lịch sử cú mục đớch và yờu cầu khỏc nhau, định ra cơ chế quản lý khỏc nhau, do

đú định ra tiờu chuẩn, phương thức đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động khỏc nhau, đũi hỏi hoạt động kiểm soỏt, kiểm tra, thanh tra phải phự hợp với yờu cầu của hoạt

động quản lý nhà nước.

Vỡ vậy, xột trờn phương diện một cơ quan hành chớnh nhà nước, như bộ, ngành và đặc biệt là trong hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước hoạt động thanh tra, kiểm tra vừa gắn liền, vừa phải phục vụ cho quản lý hoạt động kiểm toỏn của Kiểm toỏn Nhà nước nhằm đảm bảo cho hoạt động được minh bạch và hiệu quả.

1.2.2.3. Thanh tra, kiểm tra phải tuõn thủ đường lối, chớnh sỏch của Đảng và phỏp luật của Nhà nước

Đõy là một yờu cầu bắt buộc, khụng thể thiếu được của bất cứ một tổ chức hoặc cơ quan thanh, kiểm tra nào. Đối với Nhà nước, thanh tra, kiểm tra trước hết phải trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật và phải tuyệt đối tuõn thủđường lối chớnh sỏch của đảng và hoạt động thanh tra, kiểm tra là để phục vụ sự quản lý, điều hành kinh tế- xó hội của một chếđộ. Thanh tra, kiểm tra trong hoạt động kiểm toỏn phải tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật về thanh tra, kiểm tra núi chung, Luật Kiểm toỏn nhà nước và phải phục vụ đường lối, chớnh sỏch của

Đảng.

1.2.2.4. Yờu cầu cơ bản của cụng tỏc thanh tra trong hoạt động kiểm toỏn

sau:

- Phải tuõn thủ cỏc chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước và cỏc quy định của Kiểm toỏn Nhà nước về cụng tỏc thanh tra, kiểm tra hoạt động kiểm toỏn; - Nhằm mục đớch phũng ngừa, phỏt hiện và xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật và vi phạm cỏc quy định của Kiểm toỏn Nhà nước về chuyờn mụn nghiệp vụ kiểm toỏn và đạo đức hành nghề của kiểm toỏn viờn nhà nước.

- Phỏt hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chớnh sỏch, phỏp luật để

kiến nghị với cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cỏc biện phỏp khắc phục;

- Phỏt huy được những nhõn tố tớch cực, gúp phần nõng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý của Kiểm toỏn nhà nước;

- Phải bảo vệđược quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của cơ quan, tổ

chức, cỏ nhõn trong hoạt động kiểm toỏn.

- Thụng qua cụng tỏc thanh tra, kiểm tra phỏt hiện những gương điển hỡnh tiờn tiến, người tốt, việc tốt để nhõn rộng trong toàn ngành làm tấm gương để

giỏo dục cỏc thế hệ kiểm toỏn viờn và đề nghị khen thưởng kịp thời.

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra của Kiểm toán Nhà nước (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)