Điều kiện đổi mới tổ chức, hoạt động thanh tra

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra của Kiểm toán Nhà nước (Trang 136 - 140)

- Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra kiểm toỏn trờn cơ sở quỏn triệt những quan điểm của Đảng và Nhà nước về xõy dựng và hoàn thiện Kiể m toỏn

3.4.1. Điều kiện đổi mới tổ chức, hoạt động thanh tra

cần chỉ đạo, phối hợp trong cụng tỏc nghiờn cứu, xõy dựng, hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra, cụ thể như sau:

3.4.1.1. Tổ chức nghiờn cứu, xõy dựng cỏc quy định về nghiệp vụ thanh tra

Tổ chức nghiờn cứu xõy dựng cỏc quy định về nghiệp vụ thanh tra là cụng tỏc quan trọng trong đổi mới hoạt động của Thanh tra Kiểm toỏn Nhà nước. Cựng với việc chủ động nghiờn cứu để nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, Thanh tra Kiểm toỏn Nhà nước cần đẩy mạnh việc phối hợp nghiờn cứu để xõy dựng cỏc quy định nghiệp vụđỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của cụng tỏc thanh tra trong ngành.

Để chỉ đạo, phối hợp nghiờn cứu xõy dựng cỏc quy định về nghiệp vụ

thanh tra, cần tổ chức khảo sỏt thực tế, tổ chức hội nghị, hội thảo, toạ đàm nghiờn cứu xõy dựng cỏc quy định về nghiệp vụ thanh tra. Cỏc bỏo cỏo về tỡnh hỡnh tổ chức hoạt động thanh tra, khú khăn vướng mắc và yờu cầu đang đặt ra

đối với cụng tỏc thanh tra, đặc biệt là cỏc đề xuất, kiến nghị sửa đổi bổ sung quy

định về nghiệp vụ thanh tra là những thụng tin bổ ớch giỳp Kiểm toỏn Nhà nước nghiờn cứu hoàn thiện cỏc quy định về nghiệp vụ thanh tra.

Quỏ trỡnh nghiờn cứu, xõy dựng cỏc quy định về nghiệp vụ thanh tra, cỏc

đơn vị trực thuộc Kiểm toỏn Nhà nước cần phối hợp chặt chẽ trong việc tổ chức nghiờn cứu chuyờn đề, đề tài khoa học về nghiệp vụ thanh tra, xột giải quyết khiếu nại tố cỏo, coi đõy là biện phỏp quan trọng để xõy dựng, đỳc rỳt cỏc quy

định về nghiệp vụ thanh tra. Triển khai nhiều đề tài khoa học cấp bộ và cấp cơ

sở, phần lớn cỏc vấn đề được nghiờn cứu nhằm xõy dựng nghiệp vụ cụng tỏc thanh tra. Kết quả nghiờn cứu nhiều chuyờn đề khoa học đó được ứng dụng vào thực tiễn hoạt động và biờn soạn thành bài giảng nghiệp vụ, đồng thời được sử

dụng để xõy dựng cỏc quy định về nghiệp vụ thanh tra.

Bờn cạnh việc phối hợp nghiờn cứu khoa học, để cú cơ sở xõy dựng cỏc quy định về nghiệp vụ cụng tỏc thanh tra, cần phối hợp, chỉ đạo mở rộng cụng tỏc đối ngoại. Theo đú, phối hợp tổ chức những đoàn cỏn bộđi nghiờn cứu, học tập kinh nghiệm thanh tra và giải quyết khiếu nại - tố cỏo của cỏc nước trờn thế

gia nước ngoài đến trao đổi cụng tỏc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo và phũng, chống tham nhũng. Thụng qua cụng tỏc đối ngoại, ngoài việc mở rộng hợp tỏc quốc tế, giỳp cho cỏc đơn vị thanh tra tiếp thu kinh nghiệm từ phớa bạn, cũn tạo điều kiện cho chỳng ta nghiờn cứu xõy dựng quy định nghiệp vụ cụng tỏc thanh tra đạt kết quả hơn.

Cỏc văn bản quy định về hoạt động thanh tra của Kiểm toỏn Nhà nước gồm: Quy trỡnh thanh tra, Quy trỡnh giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cỏo của Kiểm toỏn Nhà nước...

3.4.1.2. Phổ biến, hướng dẫn, chỉ đạo tổ chức thực hiện nghiệp vụ thanh tra

Khi đó xõy dựng đầy đủ hệ thống văn bản quy định về hoạt động thanh tra, kiểm tra của Kiểm toỏn Nhà nước, cần cú sự phối hợp, chỉ đạo chặt chẽ

trong việc nghiờn cứu, phổ biến và hướng dẫn thực hiện khụng những cho cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc thanh tra, mà cũn phổ biến sõu rộng đến cỏc đơn vị

trực thuộc khỏc của Kiểm toỏn Nhà nước để hiểu và chấp hành được tốt nhằm phục vụ cụng tỏc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong toàn ngành.

Ngoài một số văn bản quy phạm phỏp luật quy định về nghiệp vụ thanh tra của Kiểm toỏn Nhà nước, cần xõy dựng cỏc văn bản mang tớnh quản lý của Kiểm toỏn Nhà nước để chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ, quy trỡnh thanh tra, kiểm tra, đồng thời dựa vào chương trỡnh học tập, cập nhật kiến thức hàng năm cho toàn thể cụng chức, kiểm toỏn viờn trong toàn ngành, đặc biệt là cho cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc thanh tra.

Cựng với việc phổ biến cỏc quy định về nghiệp vụ, yờu cầu hướng dẫn chỉ đạo thực hiện cỏc quy định về nghiệp vụđối với đơn vị thanh tra đặt ra rất lớn. Do đú, sau khi cỏc văn bản quy định về nghiệp vụ thanh tra được ban hành, Thanh tra Kiểm toỏn Nhà nước kịp thời gửi văn bản quy định nghiệp vụ kốm theo cỏc bản hướng dẫn tổ chức thực hiện tới cỏc đơn vị. Đồng thời, tổ chức cỏc lớp tập huấn để phổ biến nội dung văn bản, hướng dẫn thực hiện cỏc quy định nghiệp vụ vừa được ban hành.

Trong quỏ trỡnh tổ chức phổ biến hướng dẫn thực hiện cỏc quy định nghiệp vụ, kết hợp giải thớch cỏc quy định về phỏp luật thanh tra và cỏc quy

định, hướng dẫn về nghiệp vụ thanh tra. Hỡnh thức tuyờn truyền, hướng dẫn cú thể là phối hợp triển khai bằng cỏc hỡnh thức tập trung trực tiếp, giỏn tiếp. Cụ

thể như cỏn bộ của đơn vị thanh tra về tổ chức hướng dẫn cho cỏn bộ cụng chức cỏc đơn vị trực thuộc; cỏn bộ thanh tra về học tập bồi dưỡng tại cỏc lớp nghiệp vụ thanh tra do Kiểm toỏn Nhà nước mở hoặc gửi đi học tại Trường bồi dưỡng cỏn bộ thanh tra của Thanh tra Chớnh phủ. Việc hướng dẫn trao đổi nghiệp vụ

thanh tra cũn được thực hiện thụng qua cỏc đợt tổng kết cụng tỏc thanh tra; thụng qua cỏc cụng văn, điện thoại hỏi đỏp hoặc tư vấn trực tiếp để xử lý cỏc vụ

việc cụ thể trong quỏ trỡnh thanh tra. Nội dung hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra khỏ đa dạng, bao gồm cỏc vấn đề về lý luận nghiệp vụ, về phương phỏp, cỏch thức thanh tra như: phương phỏp thanh tra kinh tế; kiểm tra xỏc minh vụ việc khiếu nại tố cỏo; phương phỏp thanh tra cỏc hoạt động tài chớnh, xõy dựng, quản lý sử dụng đất đai; cụng tỏc tổ chức xõy dựng lực lượng vv... Nhờ làm tốt cụng tỏc chỉ đạo phối hợp hướng dẫn nghiệp vụ nờn việc thực hiện cỏc quy định về nghiệp vụ thanh tra nhất là cỏc quy định về trỡnh tự, thủ tục thẩm tra, xỏc minh... trong cụng tỏc thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo của cỏn bộ thanh tra Kiểm toỏn Nhà nước được chặt chẽ, chớnh xỏc hơn, nhờ đú chất lượng cỏc cuộc thanh tra và giải quyết vụ việc được tăng lờn.

3.4.1.3. Giải quyết vướng mắc phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện quy định phỏp luật về thanh tra

Trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc thanh tra, giải quyết cỏc vướng mắc phỏt sinh trong việc ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật là một yờu cầu thực tế; đặc biệt là việc giải quyết cỏc vướng mắc về thực hiện nhiệm vụ quyền hạn, phương phỏp vận dụng cỏc quy định của phỏp luật về thanh tra vào điều kiện, tỡnh huống thanh tra thực tếđang đặt ra.

Thực tế cho thấy giữa quy định của phỏp luật, nghiệp vụ thanh tra với yờu cầu thực tế cú rất nhiều vấn đề cần cú sự chỉ đạo, hướng dẫn giải quyết của lónh

đạo cấp trờn và sự phối hợp giải quyết từ phớa tổ chức cỏc đơn vị cấp dưới. Cú nhiều quy định phỏp luật, nghiệp vụ thanh tra chỉ phự hợp với thời điểm này, lĩnh vực này song lại khụng phự hợp với lĩnh vực khỏc, thời điểm khỏc. Mặt khỏc, trong thực tế cú những vấn đề về cụng tỏc thanh tra được quy định trong

cỏc văn bản phỏp luật, hoặc văn bản cỏ biệt, quỏ trỡnh tổ chức thực hiện phỏt sinh cỏc vướng mắc cần cú sự chỉ đạo và phối hợp giữa cỏc tổ chức thanh tra để

giải quyết. Trong những trường hợp như vậy nếu khụng cú sự chỉ đạo phối hợp của thanh tra cấp trờn hướng dẫn cho thanh tra cấp dưới và giải thớch với thủ

trưởng đơn vị thỡ hoạt động thanh tra sẽ khụng mang lại hiệu quả như mong muốn.

3.4.1.4. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc thanh tra

Một trong những điều kiện quan trọng khụng thể thiếu được đối với việc

đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra của Kiểm toỏn Nhà nước là phải cú đội ngũ cỏn bộ, cụng chức làm cụng tỏc thanh tra đỏp ứng được yờu cầu, nhiệm vụ. Yờu cầu đối với đội ngũ này là phải cú phẩm chất đạo đức tốt, trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ chuyờn sõu, cơ cấu cỏn bộ đầy đủ và hợp lý. Để đỏp ứng được yờu cầu này, Kiểm toỏn Nhà nước cần quan tõm đào tạo, bồi dưỡng cho số cỏn bộ hiện tại đang làm nhiệm vụ thanh tra của ngành.

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra của Kiểm toán Nhà nước (Trang 136 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)