Nhận thức về sự cần thiết của cụng tỏc thanh tra và mối quan hệ

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra của Kiểm toán Nhà nước (Trang 89 - 91)

gia cỏc cơ quan thanh tra trong h thng chớnh tr

Hiện nay, theo quy định của phỏp luật hiện hành, hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện đường lối, chớnh sỏch, phỏt luật trong xó hội ở nước ta bao

gồm: Kiểm tra của Đảng; kiểm tra, giỏm sỏt tối cao Quốc hội, kiểm tra, giỏm sỏt của Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp; kiểm tra, giỏm sỏt của Viện Kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp; Thanh tra Chớnh phủ; kiểm tra, giỏm sỏt của nhõn dõn thụng qua cỏc

đoàn thể, tổ chức quần chỳng hoặt trực tiếp gửi đơn thư đến cỏc cơ quan nhà nước cơ thẩm quyền.

Giỏm sỏt của cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng như bỏo chớ, đài phỏt thanh, vụ tuyến truyền hỡnh...

Mỗi loại hỡnh nờu trờn cú chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, nghĩa vụ, trỏch nhiệm và phương thức thực hiện việc kiểm tra, giỏm sỏt khỏc nhau, cựng cú mục tiờu chung là kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện đường lối, chớnh sỏch, phỏp luật, cơ chế quản lý; tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.

Trong hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt đú, thanh tra bộ hay thanh tra chuyờn ngành là hệ thống kiểm tra, giỏm sỏt của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước, cú chức năng giỳp cơ quan quản lý tự mỡnh kiểm tra việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, cỏc quyết định; kiểm tra việc thực hiện đường lối, chớnh sỏch, phỏp luật núi chung của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú trỏch nhiệm thuộc thẩm quyền quản lý của mỡnh. Vỡ thế, hoạt động thanh tra diễn ra ngay trong quỏ trỡnh tổ chức thực hiện cỏc nhiệm vụ quản lý cũng như thực hiện đường lối, chớnh sỏch, phỏp luật núi chung. Mặt khỏc, thanh tra ởđõy phải trờn bỡnh diện tổng thể

và toàn diện: quan sỏt toàn bộ hoạt động quản lý, phõn tớch chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật, quyết định quản lý trong quỏ trỡnh thực hiện; kết luận đỳng, sai;

đỏnh giỏ tổ chức bộ mỏy, cỏn bộ, cơ sở vật chất bảo đảm thực hiện nhiệm vụ

quản lý... chứ khụng phải chỉ đơn thuần là phỏt hiện, xử lý cỏc sai phạm. Mục

đớch, yờu cầu của thanh tra cần phải đạt đến mức cao hơn, đú là nghiờn cứu đưa ra sự đỏnh giỏ toàn diện, khỏch quan, giỳp cho cỏc cơ quan và người cú trỏch nhiệm quản lý nắm vững tỡnh hỡnh để đưa ra những quyết định đỳng đắn, kịp thời điều chỉnh những vấn đề cú tớnh tổng thể nhằm thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao cũng như thực hiện tốt đường lối, chớnh sỏch, phỏp luật trong phạm vi và lĩnh vực thuộc trỏch nhiệm quản lý.

tra là hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt nội bộ của hệ thống cơ quan hành chớnh nhà nước, nhưng hoạt động này cú quan hệ chặt chẽ và chịu sự tỏc động, sự kiểm tra, giỏm sỏt khỏc như kiểm tra của Đảng, giỏm sỏt của Quốc hội, Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp, kiểm tra, giỏm sỏt, của nhõn dõn. Tuy là hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt trong ”nội bộ” hệ thống cỏc cơ quan hành chớnh, nhưng để đảm bảo tớnh khỏch quan và hiệu lực của hoạt động thanh tra, cần được bảo đảm bằng phỏp luật và tớnh độc lập tương đối của hệ thống thanh tra.

Cỏc cơ quan hành phỏp ở nước ta thực hiện nghĩa vụ quản lý nhà nước trờn hai lĩnh vực chấp hành và điều hành. Hoạt động chấp hành thể hiện ở sự thực hiện trờn thực tế luật và cỏc văn bản mang tớnh luật của Nhà nước (Nghị quyết của Quốc hội, Phỏp lệnh của Uỷ ban Thường vụ quốc hội). Hoạt động điều hành là chỉ đạo trực tiếp hoạt động của đối tượng bị quản lý (đặc trưng của hoạt động

điều hành là ban hành cỏc văn bản dưới luật mang tớnh chất phỏp lý, quyền lực

được đảm bảo bằng khả năng ỏp dụng cưỡng chế). Như vậy, qua đú nhận thức

được sự cần thiết của cụng tỏc thanh tra trong hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước và mối quan hệ giàng buộc giữa cỏc cơ quan thanh tra trong hệ thống chớnh trị, trong đú Thanh tra Kiểm toỏn Nhà nước khụng nằm ngoài phạm vi đú.

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra của Kiểm toán Nhà nước (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)