- Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra kiểm toỏn trờn cơ sở quỏn triệt những quan điểm của Đảng và Nhà nước về xõy dựng và hoàn thiện Kiể m toỏn
3.2.6. Xõy dựng Quy trỡnh thanh tra
Để hoạt động thanh tra được tiến hành một cỏch bài bản và khoa học, cần phải nghiờn cứu xõy dựng một Quy trỡnh thanh tra của Kiểm toỏn Nhà nước chuẩn hơn, trờn cơ sở Quy trỡnh thanh tra, kiểm tra của Kiểm toỏn Nhà nước
được ban hành theo Quyết định số 11/2007/QĐ-KTNN ngày 10/12/2007 của Tổng Kiểm toỏn Nhà nước.
buộc khi tiến hành một cuộc thanh tra; là việc kiểm tra, hướng dẫn chi tiết quy
định trong chương trỡnh thanh tra sẽ được tiến hành một cỏch hệ thống và hợp lý.
Hoạt động thanh tra với tư cỏch là chức năng thiết yếu trong quản lý nhà nước, là một khõu trong chu trỡnh hoạt động quản lý nhà nước đũi hỏi phải tuõn thủ những nguyờn tắc và trỡnh tự theo quy định của phỏp luật. Trờn cơ sở cỏc quy định của Luật Thanh tra và khoa học về nghiệp vụ thanh tra cũng như thực tiễn cụng tỏc thanh tra, một cuộc thanh tra thụng thường được tiến hành theo ba bước gồm: chuẩn bị thanh tra, tiến hành thanh tra và kết thỳc thanh tra. Sự phõn chia thành cỏc bước như vậy chỉ mang tớnh chất tương đối vỡ cỏc bước này cú mối liờn hệ ràng buộc lẫn nhau, bước trước tạo tiền đề để tiến hành bước sau, bước sau nhằm tiếp tục và hoàn thiện bước trước và cú những việc được thực hiện ở bước này, cũng là yờu cầu của bước kia, cú những nội dung ở bước sau
đó được hỡnh thành trong khi tiến hành bước trước.
Bước 1:CHUẨN BỊ VÀ QUYẾT ĐỊNH THANH TRA
Chuẩn bị thanh tra và quyết định thanh tra nhằm thiết lập những nội dung, kế hoạch để tiến hành thanh tra, bao gồm cỏc cụng việc sau:
1. Thu thập thụng tin
Thụng tin là cơ sở quan trọng để quyết định nội dung và kế hoạch thanh tra, do vậy khi thu thập thụng tin cần nắm toàn diện cỏc thụng tin cú liờn quan đến mục đớch, yờu cầu và đối tượng, sự việc cần thanh tra.
a) Thu thập cỏc thụng tin liờn quan đến đối tượng thanh tra
- Lập đề cương thu thập thụng tin với nội dung thụng tin cần thu thập. - Tổ chức thu thập thụng tin.
- Tổng hợp từđơn thư khiếu nại, tố cỏo. b) Nguồn thụng tin
- Từ kho dữ liệu của cơ quan; từ cỏc bỏo cỏo, phản ỏnh của cỏc cơ quan truyền thụng (bỏo, đài,…) và đơn thư khiếu nại, tố cỏo của cỏc cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn.
- Thụng tin từ cỏc cơ quan quản lý nhà nước trong ngành, cơ quản quản lý cấp trờn và cỏc cơ quan khỏc cú liờn quan.
- Thụng tin từ việc khảo sỏt trực tiếp tại tổ chức, cơ quan là đối tượng thanh tra.
2. Lập bỏo cỏo khảo sỏt
Nghiờn cứu, phõn tớch cỏc thụng tin đó thu thập được, lập bỏo cỏo khảo sỏt theo nội dung và trỡnh tự sau:
- Tổ chức bộ mỏy, nhõn sự, đặc điểm và mụ hỡnh tổ chức đơn vị, quy trỡnh nghiệp vụ chuyờn ngành.
- Hoạt động, kết quả hoạt động và sự việc liờn quan đến cỏc quy định của ngành.
- Cơ chế, chớnh sỏch, chếđộ và cỏc tiờu chuẩn, định mức. Cần chỳ ý những chớnh sỏch, chếđộđặc thự.
- Tỡnh hỡnh, số liệu tổng quỏt và chi tiết về tài chớnh, tài sản, vụ việc:
+ Trường hợp thanh tra toàn diện phải phản ỏnh tổng thể, toàn diện về hoạt
động của đơn vị.
+ Trường hợp thanh tra một hoặc một số nội dung thỡ phản ỏnh số liệu tổng quỏt và chi tiết của nội dung thanh tra.
- Nhận định, đỏnh giỏ những vấn đề nổi cộm, khả năng và dấu hiệu sai phạm về chớnh sỏch, chếđộ, về quản lý và quỏ trỡnh thực hiện.
- Những thuận lợi, khú khăn và tỡnh hỡnh thanh tra, kiểm tra, kiểm toỏn của cỏc cơ quan, tổ chức đối với đối tượng thanh tra.
- Đề xuất những nội dung cần thanh tra, trong đú nờu rừ nội dung trọng tõm, trọng điểm; những tổ chức, cơ quan, cỏ nhõn cần đến thanh tra, xỏc minh.
3. Lập kế hoạch thanh tra
Kế hoạch thanh tra gồm những nội dung cơ bản sau: - Mục đớch, yờu cầu cuộc thanh tra;
- Nội dung thanh tra, trong đú nờu rừ nội dung trọng tõm, trọng điểm; - Danh sỏch cỏc đơn vịđược thanh tra, xỏc minh;
- Thời kỳ thanh tra, thời hạn thanh tra;
- Lập kế hoạch chi tiết cho từng nội dung thanh tra, trong đú nờu rừ: những cụng việc cần triển khai, phương phỏp tiến hành, nơi cần đến làm việc, thời gian triển khai, kết thỳc; nhõn sựĐoàn thanh tra (Trưởng Đoàn, phú Trưởng Đoàn và
cỏc thành viờn), phõn cụng nhiệm vụ cho tổ, nhúm (nếu cú) và cỏc thành viờn
Đoàn thanh tra.
4. Ra quyết định, phờ duyệt kế hoạch thanh tra
Chỏnh Thanh tra Kiểm toỏn Nhà nước trỡnh Tổng Kiểm toỏn Nhà nước dự
thảo quyết định thanh tra kốm theo kế hoạch thanh tra và bỏo cỏo khảo sỏt.
Tổng Kiểm toỏn Nhà nước xem xột, phờ duyệt kế hoạch thanh tra và ký Quyết định thanh tra.
Quyết định thanh tra phải thể hiện rừ tờn cơ quan, tổ chức hoặc cỏ nhõn là
đối tượng thanh tra; nội dung, thời kỳ và thời hạn thanh tra; thành lập Đoàn thanh tra và cỏc tiờu chớ khỏc.
Trường hợp cuộc thanh tra cú nội dung đơn giản, thanh tra đột xuất, quyết
định thanh tra được ký trước khi cú kế hoạch thanh tra; nhưng sau khi cú quyết
định thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra (hoặc Thanh tra viờn tiến hành thanh tra
độc lập) cú trỏch nhiệm xõy dựng kế hoạch thanh tra trỡnh người ra quyết định thanh tra phờ duyệt.
5. Chuẩn bị triển khai thanh tra
Khi quyết định thanh tra được lưu hành, Trưởng Đoàn thanh tra cú trỏch nhiệm:
a) Thụng bỏo kế hoạch và yờu cầu đối tượng thanh tra chuẩn bị những cụng việc liờn quan tới buổi cụng bố quyết định thanh tra.
- Nội dung, biểu mẫu yờu cầu đối tượng thanh tra chuẩn bị và bỏo cỏo Đoàn thanh tra;
- Thành phần dự họp cụng bố quyết định thanh tra; - Thời gian, địa điểm cụng bố quyết định thanh tra. b) Họp Đoàn thanh tra, chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết
- Tổ chức họp Đoàn thanh tra để quỏn triệt kế hoạch thanh tra đó được phờ duyệt, quy chếĐoàn thanh tra; bàn cỏc biện phỏp cụ thể để tổ chức thực hiện kế
hoạch; giao nhiệm vụ cụ thể cho phú Trưởng Đoàn (nếu cú) và từng thành viờn
Đoàn thanh tra.
- Đối với cuộc thanh tra cú nhiều nội dung phức tạp hoặc cuộc thanh tra diện rộng hoặc thành phần Đoàn thanh tra cú cỏc thành viờn là người của nhiều
cơ quan, đơn vị tham gia; Trưởng Đoàn thanh tra hoặc người được người ra quyết định thanh tra giao nhiệm vụ, tiến hành quỏn triệt và tổ chức tập huấn những nội dung cần thiết, thống nhất phương phỏp tiến hành.
- Chuẩn bị đầy đủ văn bản về chớnh sỏch, chế độ, tiờu chuẩn, định mức liờn quan đến nội dung thanh tra.
- Căn cứ nhiệm vụ được giao, từng thành viờn trong Đoàn thanh tra xõy dựng kế hoạch thực hiện chi tiết của mỡnh, trỡnh Trưởng Đoàn phờ duyệt trước khi triển khai thanh tra. Kế hoạch phải nờu rừ nội dung cụng việc, phương phỏp tiến hành, thời gian thực hiện.
- Chuẩn bị phương tiện, thiết bị, kinh phớ và những điều kiện vật chất cần thiết khỏc phục vụ cho hoạt động của Đoàn thanh tra.
Bước 2: TIẾN HÀNH THANH TRA
1. Cụng bố quyết định thanh tra
Chậm nhất mười lăm ngày kể từ ngày ký quyết định thanh tra, Trưởng
Đoàn thanh tra cú trỏch nhiệm cụng bố quyết định thanh tra với đối tượng thanh tra.
Thực hiện cụng bố đầy đủ nội dung quyết định thanh tra và nờu rừ mục
đớch, yờu cầu, cỏch thức làm việc, kế hoạch tiến hành thanh tra.
Yờu cầu đối tượng thanh tra bỏo cỏo Đoàn thanh tra những nội dung mà Trưởng Đoàn thanh tra đó thụng bỏo và những nội dung khỏc Đoàn thanh tra thấy cần thiết.
Lập biờn bản cuộc họp cụng bố quyết định thanh tra. Biờn bản được ký giữa Trưởng Đoàn thanh tra và thủ trưởng cơ quan, tổ chức hoặc cỏ nhõn là đối tượng thanh tra.
2. Thực hiện thanh tra
Thực hiện thanh tra là quỏ trỡnh sử dụng cỏc phương phỏp thanh tra, phỏt hiện, làm rừ cỏc vấn đề, sự việc để kết luận chớnh xỏc, trung thực, khỏch quan.
Đoàn thanh tra tiến hành theo cỏc bước sau: a) Thu thập thụng tin
- Yờu cầu đối tượng thanh tra cung cấp tài liệu liờn quan đến nội dung thanh tra. Tài liệu gồm: Bỏo cỏo quyết toỏn, cỏc bỏo cỏo thu, chi tài chớnh, sổ, biểu
mẫu, chứng từ kế toỏn và tài liệu liờn quan (nếu là thanh tra việc sử dụng ngõn sỏch); bỏo cỏo tổng kết, phõn tớch đỏnh giỏ, kết luận của cỏc cơ quan đó kiểm tra, cỏc bỏo cỏo thống kờ, tổng hợp về cụng tỏc nghiệp vụ, và tài liệu khỏc cú liờn quan.
Trưởng đoàn hoặc người được giao chủ trỡ thanh tra, xỏc minh tại đơn vị: + Lập phiếu yờu cầu đối tượng thanh tra cung cấp tài liệu mà trong hồ sơ đó thu thập cũn thiếu, phiếu yờu cầu nờu rừ tờn tài liệu, thời gian và địa điểm cung cấp.
+ Lập văn bản yờu cầu đối tượng thanh tra tổng hợp, thống kờ tỡnh hỡnh, số
liệu về thu, chi tài chớnh và cỏc sự việc, hiện tượng cần thiết theo nội dung thanh tra.
- Tiếp nhận hồ sơ, tài liệu và bỏo cỏo do đối tượng thanh tra cung cấp. Đoàn thanh tra cú trỏch nhiệm kiểm đếm, bảo quản, khai thỏc, sử dụng tài liệu đỳng mục đớch, khụng để thất lạc tài liệu.
- Trường hợp cần giữ nguyờn trạng tài liệu, Trưởng Đoàn thanh tra ra quyết
định niờm phong một phần hoặc toàn bộ tài liệu cú liờn quan tới nội dung thanh tra. Việc niờm phong, mở niờm phong khai thỏc tài liệu hoặc huỷ bỏ niờm phong thực hiện theo đỳng quy định của phỏp luật.
b) Nghiờn cứu, phõn tớch, xem xột, xử lý thụng tin và số liệu để phỏt hiện những vấn đề cú mõu thuẫn; nhận định những việc làm đỳng, những sai phạm, những sơ hở, bất cập của cơ chế, chớnh sỏch, chế độ; làm rừ bản chất, nguyờn nhõn và trỏch nhiệm của tập thể, cỏ nhõn đối với từng sai phạm.
- Phõn tớch cỏc bỏo cỏo, tài liệu thu thập được để nhận diện vấn đề, sự việc. - Đối chiếu số liệu giữa sổ tổng hợp với bỏo cỏo; đối chiếu số liệu giữa sổ
chi tiết với sổ tổng hợp; đối chiếu giữa chứng từ kế toỏn với việc phản ỏnh trờn sổ kế toỏn.
- Kiểm tra, xỏc định tớnh hợp phỏp, hợp lý của chứng từ kế toỏn và cỏc tài liệu cú liờn quan. Xỏc định sự phự hợp về trỡnh tự thủ tục của chứng từ kế toỏn và những quy định về trỡnh tự, thủ tục, của cỏc hoạt động kinh tế - xó hội.
- Kiểm tra, xỏc định tớnh trung thực của chứng từ, tài liệu:
cụng việc thực hiện.
+ Xem xột, đối chiếu cỏc chớnh sỏch, chế độ, tiờu chuẩn, định mức đó ỏp dụng thanh toỏn so với quy định của người cú thẩm quyền.
+ Xem xột việc vận dụng thực tế so với cỏc quy định của chớnh sỏch, chế độ, tiờu chuẩn, định mức của người cú thẩm quyền.
- Trong quỏ trỡnh thanh tra phỏt hiện cú dấu hiệu giấy phộp được cấp hoặc sử dụng trỏi phộp; chiếm đoạt, chiếm dụng, sử dụng trỏi phộp tài sản, cụng quỹ; cú hành vi đang hoặc sẽ gõy thiệt hại nghiờm trọng đến lợi ớch hợp phỏp của cơ
quan, tổ chức, cỏ nhõn thỡ Trưởng Đoàn thanh tra quyết định kiểm kờ, niờm phong, tạm giữ, tạm đỡnh chỉ hành vi sai trỏi hoặc bỏo người cú thẩm quyền quyết định. Việc kiểm kờ, niờm phong, tạm giữ, tạm đỡnh chỉ thực hiện theo
đỳng quy định của phỏp luật.
c) Ký bản xỏc nhận hoặc biờn bản làm việc về tỡnh hỡnh, số liệu theo từng nội dung, sự việc dự kiến kết luận với đối tượng thanh tra.
d) Đối chiếu tỡnh hỡnh, số liệu đó ký xỏc nhận, đó thu thập được với chớnh sỏch, chế độ, tiờu chuẩn, định mức và diễn biến thực tế, đưa ra dự kiến kết luận về sự việc được phỏt hiện.
đ) Củng cố chứng cứ, cơ sở phỏp lý để kết luận đỳng, sai, nguyờn nhõn sai phạm và trỏch nhiệm của tập thể, cỏ nhõn đối với từng sai phạm.
- Yờu cầu giải trỡnh: Đối với những sự việc, tài liệu phản ỏnh chưa rừ, chưa
đủ cơ sở kết luận, Đoàn thanh tra chuẩn bị chi tiết nội dung yờu cầu đối tượng thanh tra giải trỡnh bằng văn bản (cú chữ ký của người giải trỡnh).
- Đối thoại, chất vấn: Trường hợp giải trỡnh của đối tượng chưa rừ, tiến hành tổ chức đối thoại, chất vấn đối tượng thanh tra để làm rừ thờm đỳng, sai về
nội dung và trỏch nhiệm của tập thể, cỏ nhõn.
Người tổ chức đối thoại, chất vấn phải chuẩn bị chi tiết nội dung đối thoại, cõu hỏi chất vấn; cõu hỏi cú trọng tõm, trọng điểm để đối tượng trả lời. Người tiến hành đối thoại, chất vấn phải chủ động, tập trung vào nội dung chủ định, khụng đi vào nội dung, sự việc khụng liờn quan.
Kết thỳc đối thoại, chất vấn lập biờn bản, ghi đầy đủ, chớnh xỏc những sự
thoại, chất vấn.
- Thẩm tra, xỏc minh: Những chứng cứ và giải trỡnh của đối tượng thanh tra chưa rừ, thành viờn Đoàn thanh tra kịp thời bỏo cỏo Trưởng Đoàn để thẩm tra, xỏc minh.
Trước khi thực hiện thẩm tra, xỏc minh phải lập kế hoạch. Kết quả việc thẩm tra, xỏc minh được lập biờn bản kốm theo đầy đủ tài liệu chứng minh.
- Làm việc với cơ quan quản lý cú liờn quan: Làm việc với cơ quan chủ
quản về những sự việc liờn quan đến chỉ đạo, quyết định của cấp trờn.
Làm việc với cỏc cơ quan ban hành chớnh sỏch, chế độ cú liờn quan đến những sự việc dự kiến kết luận mà chớnh sỏch, chế độ chưa quy định hoặc quy
định chưa rừ.
Kết thỳc làm việc phải lập biờn bản, trường hợp khụng đến làm việc trực tiếp thỡ cú yờu cầu bằng văn bản.
- Làm việc với cỏn bộ, quần chỳng cú liờn quan: Trường hợp cú nhiều cỏn bộ, quần chỳng phản ỏnh sự việc liờn quan đến nội dung thanh tra, Trưởng Đoàn thanh tra nghiờn cứu, đề xuất, bỏo cỏo người ra quyết định thanh tra cú kế hoạch nghe ý kiến phản ỏnh của cỏn bộ, quần chỳng trong phạm vi đơn vị được thanh tra; ý kiến của cỏn bộ, quần chỳng được ghi chộp đầy đủ.
e) Trưng cầu giỏm định
Đối với những vấn đề về chuyờn mụn, kỹ thuật của cỏc lĩnh vực khỏc nhau nhưng Đoàn thanh tra khụng đủ khả năng kết luận về chuyờn mụn, kỹ thuật đú thỡ Trưởng Đoàn thanh tra bỏo cỏo người ra quyết định thanh tra quyết định trưng cầu giỏm định. Việc trưng cầu giỏm định thực hiện theo quy định của phỏp luật.
g) Hoàn thiện số liệu, chứng cứ
Sau khi làm rừ nguyờn nhõn đỳng, sai, tiến hành rà soỏt, hoàn thiện hồ sơ
chứng lý, thu thập bổ sung tài liệu, chứng cứ và ký kết với đối tượng thanh tra cỏc biờn bản làm việc hoặc bản xỏc nhận số liệu cũn thiếu.
h) Xử phạt vi phạm hành chớnh
Trong quỏ trỡnh thanh tra, phỏt hiện sai phạm phải xử phạt hành chớnh theo quy định của phỏp luật thỡ thanh tra viờn hoặc Trưởng Đoàn thanh tra lập biờn
bản vi phạm hành chớnh, kiến nghị xử phạt hành chớnh hoặc chuyển đến người cú thẩm quyền xử phạt theo quy định của phỏp luật về xử phạt vi phạm hành chớnh.
3. Bàn giao hồ sơ, tài liệu
Ngay sau khi kết thỳc cụng việc, người được giao nhiệm vụ cú trỏch nhiệm: - Bàn giao cỏc biờn bản làm việc, bản xỏc nhận số liệu và toàn bộ chứng cứ