Phạm vi hoạt động thanh tra

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra của Kiểm toán Nhà nước (Trang 133 - 134)

- Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra kiểm toỏn trờn cơ sở quỏn triệt những quan điểm của Đảng và Nhà nước về xõy dựng và hoàn thiện Kiể m toỏn

3.3.1. Phạm vi hoạt động thanh tra

Phạm vi hoạt động thanh tra của Kiểm toỏn Nhà nước hiện nay mới chỉ

dừng ở mức độ thanh tra, kiểm tra trong nội bộ Kiểm toỏn Nhà nước về việc thực hiện Quy chế làm việc, Quy chế tổ chức và hoạt động của đoàn kiểm toỏn, quy trỡnh, chuẩn mực kiểm toỏn, Quy tắc ứng xử của kiểm toỏn viờn nhà nước và cỏc quy định khỏc liờn quan đến hoạt động kiểm toỏn, theo đơn thư khiếu nại, tố cỏo; thanh tra việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ

chức, cỏ nhõn thuộc quyền quản lý của Kiểm toỏn Nhà nước chưa được thực hiện thường xuyờn, tập trung và đồng bộ. Vỡ vậy, cần phải cú cơ chếđể mở rộng phạm vi hoạt động của Thanh tra Kiểm toỏn Nhà nước, đặc biệt là chỉ đạo của lónh đạo Kiểm toỏn Nhà nước để thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của thanh tra, trong đú cú việc thanh tra việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật... trong hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước. Theo quy định của Luật Thanh tra năm 2004, Thanh tra hành chớnh “là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước theo cấp hành chớnh đối với việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn thuộc quyền quản lý trực tiếp” (khoản 2 Điều 4

Luật Thanh tra) và Thanh tra chuyờn ngành “là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong việc chấp hành phỏp luật, những quy định về chuyờn mụn - kỹ thuật, quy tắc quản lý của ngành, lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý” (khoản 3 Điều 4 Luật Thanh tra). Căn cứ Luật này, hoạt động thanh tra của Kiểm toỏn Nhà nước vừa mang tớnh chất của thanh tra hành chớnh, vừa cú mầu sắc của thanh tra chuyờn ngành. Song, thụng qua hoạt động thanh tra, kiểm tra mà phỏt hiện vi phạm hành chớnh thỡ chỉ cú quyền kiến nghị xử lý vi phạm, mà khụng cú thẩm quyền xử

phạt vi phạm hành chớnh như thanh tra chuyờn ngành.

Thực tế thi hành Luật Kiểm toỏn nhà nước, hoạt động thanh tra, kiểm tra cũng đũi hỏi cần thiết phải xử lý đối với những hành vi bị cấm của cỏc đơn vị được kiểm toỏn, tổ chức và cỏ nhõn cú liờn quan; hành vi can thiệp trỏi phỏp luật vào hoạt động kiểm toỏn của Kiểm toỏn Nhà nước (khoản 2, 3 Điều 12 Luật Kiểm toỏn nhà nước). Tuy nhiờn, với những quy định hiện hành thỡ Kiểm toỏn Nhà nước chỉ cú thẩm quyền kiến nghị xử lý đối với cỏc hành vi nờu trờn.

Đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra của Kiểm toỏn Nhà nước là hoạt động của cỏc đơn vị trực thuộc Kiểm toỏn Nhà nước, Đoàn kiểm toỏn, thành viờn Đoàn kiểm toỏn và cỏn bộ, cụng chức, viờn chức của Kiểm toỏn Nhà nước, do vậy thường là khụng nhận được sự hợp tỏc từ cỏc đối tượng được thanh tra, kiểm tra, cỏ biệt cũn cú trường hợp phản ứng khi cú Đoàn thanh tra.

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra của Kiểm toán Nhà nước (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)