Ph−ơng thức tổ chức hoạt động thanh tra

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra của Kiểm toán Nhà nước (Trang 117)

- Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra kiểm toỏn trờn cơ sở quỏn triệt những quan điểm của Đảng và Nhà nước về xõy dựng và hoàn thiện Kiể m toỏn

3.2.4. Ph−ơng thức tổ chức hoạt động thanh tra

Về cỏch thức tổ chức hoạt động thanh tra, xuất phỏt từ yờu cầu cần phải kiểm tra Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó chỉ ra cỏch thức kiểm tra như sau:

- Thứ nhất, kiểm tra phải cú hệ thống, nghĩa là khi đó cú nghị quyết thỡ phải lập tức đốc thỳc sự thực hành nghị quyết ấy, phải biết rừ sự sinh hoạt và cỏch làm việc của cỏn bộ và nhõn dõn địa phương. Cú như thế mới kịp thời thấy rừ những khuyết điểm và những khú khăn, để sửa đổi cỏc khuyết điểm và tỡm cỏch giỳp đỡ để vượt qua mọi sự khú khăn.

- Thứ hai, cần phải trực tiếp kiểm tra bằng cỏch đi đến tận nơi, khụng nờn chỉ dựa vào cỏc tờ bỏo cỏo.

- Thứ ba, trong quỏ trỡnh kiểm tra phải yờu cầu cỏn bộ, đảng viờn thật thà tự phờ bỡnh và phờ bỡnh, trờn cơ sở đú người kiểm tra và người bị kiểm tra mới cú thể tỏ rừ mọi khuyết điểm và tỡm cỏch sửa chữa những khuyết điểm. Kết quả

của việc thành thật tự phờ bỡnh và phờ bỡnh sẽ giỳp cho cỏn bộ càng thờm trọng kỷ luật và lũng phụ trỏch.

Từ những lời dạy quý bỏu của Chủ tịch Hồ Chớ Minh về cỏch thức kiểm tra để cụ thể hoỏ phương thức tổ chức hoạt động kiểm tra của Kiểm toỏn Nhà nước như sau:

3.2.4.1. Tổ chức hoạt động thanh tra thường xuyờn

Xuất phỏt từ vị trớ, vai trũ của cụng tỏc thanh tra là một nội dung, một phương thức thực hiện sự lónh đạo của cỏc cấp uỷĐảng và sự chỉđạo, điều hành của lónh đạo cỏc cấp, do vậy sự lónh đạo, chỉđạo thường xuyờn của cỏc cơ quan lónh đạo cú ý nghĩa quyết định đến hiệu lực, hiệu quả thanh tra. Cụng tỏc thanh tra cũng là một biện phỏp quan trọng trong việc ngăn ngừa, phỏt hiện và xử lý những hành vi vi phạm phỏp luật.

Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, cụng tỏc lónh đạo, chỉ đạo,

điều hành, quản lý mà thiếu sự kiểm tra, thanh tra, tất yếu sẽ dẫn đến bệnh quan liờu, mệnh lệnh, tham ụ, lóng phớ và chỉ tăng cường kiểm tra, kiểm soỏt mới chống được tệ nạn này. Người núi ”muốn chống bệnh quan liờu, bệnh bàn giấy; muốn biết cỏc nghị quyết cú được thi hành khụng, thi hành cú đỳng khụng; muốn biết ai ra sức làm, ai làm cho qua chuyện, chỉ cú một cỏch là khộo kiểm soỏt”.

Cựng với việc phỏt hiện và xử lý cỏc vi phạm phỏp luật, thanh tra cũn như

biện phỏp phũng ngừa hữu hiệu cỏc vi phạm phỏp luật. Thanh tra cựng với cỏc phương thức kiểm tra, giỏm sỏt luụn là hiện thõn của kỷ cương phỏp luật; cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt dự được thực hiện dưới bất cứ hỡnh thức nào, cũng luụn cú tỏc dụng hạn chế, răn đe những hành vi vi phạm phỏp luật của cỏc

đối tượng quản lý. Mặt khỏc, cỏc giải phỏp được đưa ra từ hoạt động thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt khụng chỉ hướng vào việc xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật, mà cũn cú tỏc dụng khắc phục cỏc kẽ hở của chớnh sỏch, phỏp luật, ngăn ngừa tận gốc mầm mống phỏt sinh những vi phạm phỏp luật.

Thụng qua thanh tra, kiểm tra mới biết chủ trương, nghị quyết của Đảng, cơ chế, chớnh sỏch của Nhà nước đi vào cuộc sống ra sao? Cú được thực hiện

đạo, quản lý cú được những thụng tin phản hồi từ thực tế cuộc sống, đú là những dữ liệu quan trọng đểđề ra những chủ trương, chớnh sỏch sỏt hợp với đũi hỏi của thực tiễn.

Thanh tra thường xuyờn là một yờu cầu khụng thể thiếu nhằm nõng cao hiệu quả, hiệu lực quản lý nhà nước. Muốn đảm bảo tớnh thường xuyờn của cụng tỏc thanh tra, yờu cầu cần thiết đặt ra là người lónh đạo, quản lý phải tạo điều kiện cho tổ chức thanh tra hoạt động theo đỳng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn. Hoạt động thanh tra phải được đảm bảo tớnh độc lập tương đối, thanh tra phải tuõn theo phỏp luật, chỉ tuõn theo phỏp luật và khụng ai được cản trở hoạt động thanh tra. Tớnh thường xuyờn trong hoạt động thanh tra do chớnh đặc điểm, tớnh chất của hoạt động chấp hành, điều hành trong quản lý hành chớnh nhà nước quyết định và cú mối quan hệ chặt chẽ với yờu cầu kịp thời của việc ra quyết

định lónh đạo, quản lý. Thực tếđó chứng minh trong nhiều tỡnh huống, cỏc biện phỏp quản lý nếu được ỏp dụng kịp thời sẽ giải quyết được nhiều vấn đề, cũng những biện phỏp đú, nếu chậm được ỏp dụng thỡ khụng giải quyết được tỡnh huống, thậm chớ cũn phản tỏc dụng.

Kiểm toỏn Nhà nước thực hiện nhiệm vụ kiểm toỏn thường niờn đối với cỏc đơn vị quản lý, sử dụng ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước. Với đặc thự cụng việc luụn ở vị thế người kiểm tra như vậy, tiềm ẩn nhiều rủi ro cú nguy cơ

dẫn đến những hành vi tham nhũng, lạm dụng chức quyền, vi phạm đạo đức cụng chức khi thực thi cụng vụ. Việc bộ phận thanh tra nội bộ thường xuyờn tỏc nghiệp rất cần thiết để giảm thiểu nguy cơ dẫn đến những rủi ro đỏng tiếc. Vỡ vậy, thanh tra, kiểm tra trong hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước phải luụn được quan tõm tổ chức thường xuyờn, toàn diện trờn cỏc mặt hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước.

3.2.4.2. Tổ chức hoạt động thanh tra kết hợp giỏm sỏt chộo

Hoạt động thanh tra, kiểm tra của đoàn thanh tra cũng như hoạt động giỏm sỏt của đơn vị, chủ thể được thanh tra là hai vế của một khỏi niệm hoàn thiện, nếu chỉ quan tõm một vế ắt sẽ dẫn đến hiệu quả khụng cao. Do đú, phải hết sức quan tõm đến việc giỏm sỏt việc thực hiện, coi đú là yếu tố khụng thể

kết hợp chặt chẽ với nhau, cộng hưởng với nhau để tạo động lực xõy dựng, hoàn thiện và giữ vững bản chất cỏch mạng. Kiểm soỏt cú hai cỏch: một là, kiểm soỏt từ trờn xuống, tức là đoàn thanh tra kiểm soỏt kết quả cụng việc của cụng chức; hai là, kiểm soỏt từ dưới lờn, tức là cụng chức kiểm soỏt sự sai lầm của lónh đạo và bày tỏ cỏch sửa chữa sai lầm đú, cỏch này rất tốt để hoàn thiện tổ chức. Sự

giỏm sỏt của cụng chức đối với đoàn thanh tra khụng chỉ là yếu tố bờn ngoài tỏc

động vào bộ phận lónh đạo, quản lý mà phải được coi như yếu tố nội sinh, là một mặt của cụng tỏc thanh tra, kiểm tra của cơ quan.

Trong hoạt động kiểm toỏn, kết hợp tốt giữa thanh tra, kiểm tra của Kiểm toỏn Nhà nước với sự giỏm sỏt của cụng chức, kiểm toỏn viờn sẽ gúp phần hạn chế khuyết điểm, phỏt huy ưu điểm và bảo đảm hiệu quả hoạt động của Kiểm toỏn Nhà nước.

3.2.4.3. Tổ chức hoạt động thanh tra đột xuất

Trong hoạt động thanh tra, ngoài việc thực hiện thanh tra thường xuyờn theo kế hoạch, lónh đạo Kiểm toỏn Nhà nước cũn giao thanh tra cỏc vụ việc đột xuất phỏt sinh theo yờu cầu của cụng tỏc quản lý hoặc theo đơn thư khiếu nại, tố

cỏo. Thực tế cho thấy, hàng năm việc thanh tra đột xuất ngoài kế hoạch chiếm tỷ

lệ khụng lớn so với chương trỡnh cụng tỏc được giao. Song phần lớn cỏc cuộc thanh tra này đều tập trung vào những vấn đề quan trọng, phức tạp, cần phải tiến hành khẩn trương để phục vụ kịp thời sự chỉđạo, điều hành của Đảng uỷ và lónh

đạo Kiểm toỏn Nhà nước. Việc tổ chức thực hiện cỏc cuộc thanh tra đột xuất về

cơ bản vẫn phải tuõn thủ Quy trỡnh thanh tra hoặc Quy trỡnh giải quyết đơn thư

khiếu nại, tố cỏo. Song trỡnh tự cỏc bước tiến hành cú thể bị xỏo trộn hoặc thực hiện đồng thời cựng một lỳc nhiều bước (Quyết định thanh tra, khảo sỏt thu thập thụng tin, xõy dựng kế hoạch...). Thậm trớ, cú thể thực hiện vắn tắt cỏc bước, cú khi chỉ cần một cụng văn hay giấy giới thiệu của lónh đạo cú thẩm quyền, sau đú triển khai thực hiện ngay và bỏo cỏo kết quả khi kết thỳc.

Một phần của tài liệu Đổi mới tổ chức và hoạt động thanh tra của Kiểm toán Nhà nước (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)