Phương pháp quy định số lượng và phương pháp tính trọng lượng

Một phần của tài liệu Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của luật thương mại Việt Nam năm 2005 và các quy định của pháp luật quốc tế (Trang 60)

- Phƣơng pháp quy định số lƣợng:

+ Quy định cụ thể số lƣợng hàng hóa trong giao dịch: Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng nếu đơn vị tính là cái, chiếc, bao...

+ Quy định số lƣợng hàng hóa đƣợc giao nhận có thể cao hơn đƣợc thấp hơn số lƣợng cụ thể một lƣợng nhất định (gọi là đúng sai).

Ví dụ: 5000000l/01% tấn gạo.

- Các phƣơng pháp xác định trọng lƣợng của hàng hóa:

+ Trọng lƣợng cả bì (Gross Weight) = Trọng lƣợng của bản thân hàng hóa + trọng lƣợng của bao bì.

+ Trọng lƣợng tịnh (Net Weight) chỉ bao gồm trọng lƣợng thực tế của bản thân hàng hóa (hay bằng trọng lƣợng cả bì trừ đi trọng lƣợng bao bì).

Tuy nhiên, khi xác định trong lƣợng bao bì phải ghi rõ trong hợp đồng là dùng cách nào trong các cách sau: Tính theo trọng lƣợng bao bì thực tế, tính theo trọng lƣợng bao bì trung bình, tính theo trọng lƣợng bao bì quen dùng, tính theo trọng lƣợng bao bì ƣớc tính.

Trong thực tế một số trƣờng hợp ngƣời ta còn dùng thuật ngữ trong lƣợng tịnh thuần túy (Net Net Weight) để chỉ trọng lƣợng của bản thân hàng hóa, không có bất kỳ một loại bao bì hoặc thuật ngữ "cả bì coi nhƣ tịnh" (gross weight for net) cho những mặt hàng có trọng lƣợng bì rất nhỏ, không đáng kể.

+ Trọng lƣợng thƣơng mại: đây là phƣơng pháp tính trọng lƣợng cho những mặt hàng dễ hút ẩm nhƣ bông, len...

+ Trọng lƣợng lý thuyết: Phƣơng pháp này là dựa vào thể tích, khối lƣợng riêng, số lƣợng hàng để tính ra trọng lƣợng, thƣờng áp dụng cho những mặt hàng có quy cách và kích thƣớc cố định nhƣ thép tấm, tôn lá, thép chữ U... [33, tr 106; 109]

Khi ký kết hợp đồng, đối với điều khoản số lƣợng phải chú ý các điểm sau: - Quy định rõ ràng, cụ thể về đơn vị tính số lƣợng.

- Đối với những hàng hoa tính theo trọng lƣợng phải quy định cụ thể phƣơng pháp tính trọng lƣợng.

- Đối với một số mặt hàng cần phải quy định mức độ cơ động về số lƣợng, để cho việc thực hiện hợp đồng có thể diễn ra thuận lợi (nhƣ gạo, than...) thì cần phải quy định rõ mức độ cơ động là bao nhiêu, bên nào có quyền lựa chọn mức cơ động này, cách tính giá số lƣợng thừa thiếu nhƣ thế nào.

Một phần của tài liệu Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của luật thương mại Việt Nam năm 2005 và các quy định của pháp luật quốc tế (Trang 60)