Về điều khoản thanh toán:

Một phần của tài liệu Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của luật thương mại Việt Nam năm 2005 và các quy định của pháp luật quốc tế (Trang 114)

Trong trƣờng hợp quy định thanh toán bằng thƣ tín dụng (letter of credit-L/C), ngƣời nhập khẩu cần chú ý tới các vấn đề sau:

Lựa chọn ngân hàng mở L/C, ngƣời nhập khẩu tốt nhất nên lựa chọn một nhân hàng trong nƣớc thông thạo nghiệp vụ ngân hàng, có uy tín cao ở trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới. Nhƣ thế, ngƣời nhập khẩu không những tạo cho ngƣời xuất khẩu cảm thấy yên tâm rằng mình chắc chắn sẽ đƣợc thanh toán mà còn tạo đƣợc ấn tƣợng tốt cho ngƣời xuất khẩu về sự đứng đắn trong quan hệ làm ăn cuả công ty mình. Hơn nữa, ngƣời xuất khẩu cũng không yêu cầu L/C phải đƣợc xác nhận tại một ngân hàng nổi tiếng trên thế giới, do đó ngƣời nhập khẩu không phải chịu phí xác nhận L/C và thực hiện nghĩa vụ thanh toán sau này đƣợc dễ dàng hơn. Việc mở L/C đòi hỏi ngƣời nhập khẩu phải ký trƣớc tiền ký quỹ và trả thủ tục phí. Nếu lựa chọn ngân hàng trong nƣớc, ngƣời nhập khẩu không những nâng cao đƣợc uy tín của ngân hàng trong nƣớc, mà còn tránh đƣợc sự đọng vốn ở nƣớc ngoài.

Lựa chọn L/C dùng để thanh toán, thông thƣờng ngƣời xuất khẩu thích lựa chọn L/C không hủy ngang, có xác nhận và miễn truy đòi vì nó đảm bảo cho

ngƣời xuất khẩu chắc chắn thu đƣợc tiền hàng và không phải truy hoàn lại tiền. Tuy nhiên, ngƣời nhập khẩu chỉ nên sử dụng L/C không huỷ ngang vì lại đồng ý sử dụng loại L/C có xác nhận sẽ phải chịu xác nhận phí rất cao.

Ngƣời ra khi lựa chọn L/C, ngƣời nhập khẩu nên hạn chế loại L/C chuyển nhƣợng vì nếu L/C đƣợc chuyển nhƣợng cho một thƣơng nhân không đáng tin cậy thì hợp đồng sẽ không đƣợc đảm bảo thi hành tốt, có thể dẫn tới những rắc rối sau này cho ngƣời nhập khẩu. Trong trƣờng hợp phải dùng L/C chuyển nhƣợng, ngƣời nhập khẩu nên có ý tránh việc chuyển nhƣợng cho ngƣời thứ ba không cùng quốc gia so với ngƣời đƣợc hƣởng lợi đầu tiên vì động đến luật pháp của quốc gia về việc chuyển nhƣợng rất phức tạp, quy định rõ chi phí hƣởng lợi do ngƣời hƣởng lợi chịu.

Thời hạn hiệu lực của L/C, là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho ngƣời xuất khẩu trình bộ chứng từ thanh toán trong thời hạn phù hợp với L/C. Thời hạn của L/C tính từ ngày mở đến ngày hết hạn hiệu lực của L/C. Khi xác định thời hạn hiệu lực của L/C, cần phải chú ý rằng ngày giao hàng phải là ngày trong thời hạn hiệu lực của L/C. Ngày giao hàng cách ngày mở L/C một khoảng cách hợp lý để ngƣời xuất khẩu chuẩn bị, kiểm tra bộ chứng từ thanh toán và luân chuyển nó đến ngân hàng trả tiền. Nhƣ vậy khi quy định thời hạn hiệu lực của L/C, ngƣời nhập khẩu cần nên xác định thời hạn mở L/C một cách hợp lý để tránh đọng vốn và chủ yếu là để ngƣời xuất khẩu sớm giao hàng.

Một phần của tài liệu Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của luật thương mại Việt Nam năm 2005 và các quy định của pháp luật quốc tế (Trang 114)