2. 1. Với Bộ Giáo dục và Đào tạo
Bộ GD&ĐT bổ sung nguồn kinh phí chƣơng trình mục tiêu tin học hàng năm cho các Sở GD&ĐT để tăng thêm nguồn kinh phí trong việc đào tạo đội ngũ, mua sắm thiết bị để phát triển VPĐT, thống nhất các bảng danh mục thông tin thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo để tích hợp, chia sẻ, sử dụng dữ liệu.
2.2. Với Bộ Thông tin và Truyền thông
Thống nhất các quy định chuẩn về công nghệ, khung kiến trúc về CPĐT, VPĐT, chuẩn về thông tin, dữ liệu trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc.
Việc tƣ vấn triển khai CNTT&TT đòi hỏi các chuyên gia có trình độ cao nhƣng chƣa có định mức chi, vẫn áp dụng định mức thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản vì vậy không phù hợp trong điều kiện hiện nay. Đề nghị Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với các Bộ chức năng ban hành các định mức chi về lĩnh vực tƣ vấn CNTT&TT.
2. 3. Với Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng
TT của ngành GD&ĐT và ƣu tiên đầu tƣ hạ tầng cơ sở cho ngành GD&ĐT để xây dựng mạng Intranet phục vụ cho công tác quản lý, học tập và các dịch vụ công.
Chỉ đạo các ngành liên quan nhƣ Kế hoạch và Đầu tƣ, Tài Chính, Thông tin và Truyền thông, Văn phòng UBND thành phố trong việc phối hợp với ngành GD&ĐT, bố trí nguồn kinh phí để triển khai các dự án CNTT đặc biệt là Dự án áp dụng và triển khai VPĐT trong ngành GD&ĐT.
Chỉ đạo các sở, ban ngành liên quan hỗ trợ và ủng hộ ngành GD&ĐT trong việc thực hiện cải cách hành chính theo mô hình không giấy tờ với sự hỗ trợ của VPĐT.
2.4. Với Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hải Phòng
Chỉ đạo các doanh nghiệp viễn thông tạo điều kiện giúp đỡ ngành GD&ĐT thành phố trong việc mở rộng mạng lƣới kết nối Internet tốc độ cao tới các đơn vị trƣờng học đảm bảo ổn định, chi phí hợp lý.
Hỗ trợ tƣ vấn về kỹ thuật trong việc phát triển mô hình VPĐT tại ngành GD&ĐT thành phố; quan tâm và tạo điều kiện nhiều hơn nữa cho đề tài, đề án ứng dụng CNTT & TT trong quản lý hành chính nhà nƣớc của Sở GD&ĐT.
2. 5. Với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng
- Có sự chỉ đạo thống nhất từ Ban Giám đốc đến lãnh đạo các phòng ban, đơn vị trực thuộc trong việc phát triển mô hình VPĐT phục vụ công tác quản lý, điều hành tại Sở.
- Xây dựng các mục tiêu và kế hoạch phát triển VPĐT trên cơ sở lý luận và phù hợp với thực tiễn của đơn vị. Các mục tiêu này phải đƣợc cụ thể hoá bằng các văn bản quy định cho từng giai đoạn phát triển và đƣợc
phổ biến tới tất cả các đơn vị có liên quan.
- Xây dựng cơ chế quản lý, vận hành và khai thác VPĐT trong đó quy định trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của từng tập thể đơn vị và từng cá nhân về việc xây dựng, mua sắm, trang bị, sử dụng và bảo quản VPĐT; các chế tài khen thƣởng, kỷ luật, các tiêu chí đánh giá,...
- Bố trí nguồn tài chính hàng năm đủ cho hoạt động duy trì, bảo dƣỡng, nâng cấp và phát triển VPĐT; chủ động và có kế hoạch cụ thể phân bổ kinh phí hàng năm cho công tác này.
2.6. Với các đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng
Trên cơ sở kế hoạch tổng thể phát triển VPĐT của Sở GD&ĐT, các đơn vị trực thuộc chủ động lập kế hoạch, chuẩn bị các nguồn lực, tổ chức triển khai phát triển mô hình VPĐT tại đơn vị theo từng giai đoạn cụ thể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Afanaxep (1979), Thông tin xã hội và quản lý xã hội, (Bản tiếng Việt) NXB Khoa học xã hội.
2. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiến. NXB Thống kê
3. Bộ Bƣu chính Viễn Thông (2006), Chính phủ điện tử, NXB Bƣu điện
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 55/2008/CT- BGDĐT của Bộ GD&ĐT Về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 5. Nguyễn Quốc Chí (2007), tập bài giảng Khoa học quản lý đại
cương.Tài liệu dựng cho học viên cao học chuyên ngành QLGD 6. Chính phủ (2006), Chỉ thị 10/2006/CT-TTg ngày 23 tháng 3
năm 2006 của Thủ tướng Chính Phủ về việc giảm văn bản, giấy tờ hành chính trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước.
7. Chính phủ (2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về Ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước
8. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận - Nghiên cứu khoa học.
Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17- 10-2000 (khoá VIII) Về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII.
11.Lê Ngọc Hƣởng (2003), Khoa học thông tin trong công tác quản lý, NXB Hải Phòng.
12.Đào Thái Lai (2005), Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học ở trường phổ thông Việt nam , Đề tài nghiên cứu khoa học - Viện Chiến Lƣợc và Chƣơng trình giáo dục
13.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Cơ sở khoa học quản lý. Bài giảng cho hệ cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
14.Phạm Thuý Lƣơng (2002), Quy hoạch phát triển mạng thông tin quản lý giáo dục của Sở GD&ĐT thành phố Hải Phòng giai đoạn 2002 – 201. Luận Văn Cao học quản lý giáo dục Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
15.Nguyễn Hữu Mại (2006), Quản lý hệ thống máy tính, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
16.M.I.Kônđakôp (1985), Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục, (Bản tiếng Việt)Trƣờng CBQLGD và Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội
17.P.V.Zimin, M.I.Kônđakôp, N.I. Saxerđôtôp (1985), Những vấn đề về quản lý trường học, (Bản tiếng Việt) Trƣờng CBQLGD và Bộ Giáo dục, Hà Nội
18.Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
19.Patricia J. Pascual (2003), Chính phủ điện tử, tài liệu tiếng Việt, ban Công tác Chính phủ điện điện tử (E-ASEAN)
20.Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề cơ bản về lý luận QLGD, Trƣờng Cán bộ QLGD - Đào tạo TW1, Hà Nội.
21.Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 2005, NXB Tƣ pháp.
22.Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Công nghệ thông tin, NXB Tƣ pháp.
23.Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giao dịch điện tử, NXB Tƣ pháp.
24.Phạm Văn Sáng (2008), Văn phòng điện tử tại sở KHCN Đồng Nai, tài liệu Hội thảo khoa học Chính phủ điện tử năm 2008
25. Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng (2002), Quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo thành phố Hải Phòng đến năm 2010, tầm nhìn 2015.
26.Ngô Quang Sơn (2002), Áp dụng dạy và học tích cực. NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
27.Ngô Quang Sơn (2005), Vai trò của TBGD và việc đánh giá hiệu quả sử dụng TBGD trong quá trình DH tích cực. Thông tin QLGD Số 3(37) 6/2005, trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục.
28.Ngô Quang Sơn (2006), Công nghệ thông tin và Truyền thông trong quản lý giáo dục Bài giảng cao học quản lý giáo dục.
29.Tập thể tác giả (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 1, NXB Từ điển Việt Nam.
30.Tập thể tác giả (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 2, NXB Từ điển Việt Nam
31.Tập thể tác giả (2003), Từ điển bách khoa Việt Nam tập 3, NXB Từ điển Việt Nam, Hà Nội
32.Trần Minh Tiến (2006), Một số định hướng kế hoạch phát triển chínhphủ điện tử Việt Nam. Tài liệu hội thảo Chính phủ điện tử năm 2006
33.Đỗ Hoàng Toàn (1999), Giáo trình khoa học quản lý. NXB Khoa học và kỹ thuật.
34.Viện nghiên cứu và đào tạo về quản lý (2004), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động – Xã hội
35.Phạm Viết Vƣợng (2009), Giáo dục học, NXB đại học Quốc gia Hà Nội
Tiềng Anh
36. Åke Grönlund, Örebro University (2008), eGovernment in a strategic management perspective workshop in preparation for a special issue of the Communications of the AIS. In conjunction with the 5th Scandinavian workshop on eGovernment, Copenhagen.
37.By Clay G. Wescott (2004), E-Government in the asia-pacific region
38.Chai Chin Loon (2006), Government Architect, Introduction Enterprise Architecture and Government. IBM Cooporation.
39.Chang-hak Choi (2008), Digital convergence and E-Government,
Korea - eGovconsulting Inc
40.Ministry of Urban Development, Government of India (2004),
National Mission Mode Project (NMMP) on e-Governance in Municipalities
41.Rchandrashekhar (2006), E-Governance:Unprecedented Opportunity or Unwarranted Hype?. Additional Secretary (E-Gov Asia Bangkok 2006)
42.Society Commission (2003), eGovernment more than an automation of government services Information
43.Sung-Geun KIM (2008), e-Government and EA, Chungang Unversity
Tài liệu tham khảo trên Internet
44.http://awas.vn/noidung/30_Chinh_phu_dien_tu_la_gi.aspx 45.http://en.wikipedia.org/wiki/E-Office 46.http://vietnamnet.vn/cntt/200911/Doi-thoai-truc-tuyen-Trien-khai- Chinh-phu-Dien-tu-tai-VN-879861/ 47.http://www.cddc.vt.edu/digitalgov/gov-publications.html 48.http://www.cddc.vt.edu/digitalgov/gov-publications.html 49.http://www.google.com 50.http://www.pcworld.com.vn 51.http://www.vietnamnet.vn 52.http://www.wikipedia.net
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Về việc đánh giá nhu cầu phát triển mô hình VPĐT tại Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng
Kính gửi: ……….
Để có cơ sở thực tiễn trong việc quản lý để phát triển mô hình VPĐT trong thời gian tới, Văn phòng Sở tổ chức đánh giá nhu cầu, các nguy cơ và đề xuất một số biện pháp quản lý để phát triển mô hình VPĐT tại Sở GD&ĐT Hải Phòng.
Kính đề nghị các đồng chí nhiệt tình tham gia đánh giá nhu cầu phát triển VPĐT giúp chúng tôi lựa chọn đƣợc biện pháp quản lý thích hợp.
Xin vui lòng đánh giá bằng cách cho điểm các mức độ (điểm1 là thấp nhất, điểm 5 là cao nhất)
Trân trọng cám ơn.
Nội dung Mức độ
1 2 3 4 5
Hệ thống VPĐT hiện nay có giúp đƣợc ông (bà)/ đơn vị trong công tác quản lý điều hành của (với) sở GD&ĐT không?
Có cần thiết phải hoàn thiện và phát triển VPĐT không?
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN
Về việc đánh giá mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý phát triển mô hình VPĐT tại Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng
Kính gửi: ……….
Để phát triển mô hình VPĐT phục vụ quản lý tại Sở GD&ĐT trong thời gian tới, Văn phòng Sở đã đề xuất một số biện pháp quản lý để phát triển mô hình VPĐT tại Sở GD&ĐT Hải Phòng.
Kính đề nghị các đồng chí tham gia đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp, giúp chúng tôi lựa chọn đƣợc biện pháp quản lý thích hợp. Xin vui lòng đánh giá bằng cách cho đánh dấu x vào mức độ cần thiết, khả thi của các biện pháp (điểm1 là thấp nhất, điểm 5 là cao nhất)
Trân trọng cám ơn.
Nội dung biện pháp Mức độ khả thi
Mức độ cần thiết
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 Xây dựng kế hoạch phát triển VPĐT.
Đẩy mạnh cải cách hành chính.
Cải tiến tổ chức bộ máy và xây dựng cơ chế quản lý VPĐT.
Chỉ đạo triển khai việc sử dụng và phát triển VPĐT
Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin
Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên việc vận hành và sử dụng VPĐT
Các biện pháp khác… (nếu có) Phụ lục 2
UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: /KH-SGDĐT-VP Hải Phòng, ngày tháng năm 2009
KẾ HOẠCH
TRIỂN KHAI THÍ ĐIỂM SỬ DỤNG CHỮ KÝ SỐ TRONG GỬI, NHẬN VĂN BẢN
CỦA SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỚI CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC
I. Khảo sát việc gửi/ nhận văn bản của Sở GDĐT với các đơn vị trực thuộc
1. Tình hình lƣu chuyển văn bản hành chính của Sở GDDT hiện nay
Hiện nay việc gửi và nhận văn bản của Sở GDĐT với các đơn vị trực thuộc sử dụng song song 2 hình thức, văn bản giấy và văn bản điện tử
- Văn bản giấy qua đƣờng công văn: thƣờng xuyên chậm, thất lạc; chi phí cao (chi phí in ấn, phô tô, tem thƣ, phong bì)
- Biểu mẫu không tái sử dụng đƣợc
- Văn bản điện tử chỉ dùng để tham khảo, không đƣợc xử lý và lƣu giữ nhƣ văn bản giấy.
2. Nguyên nhân
2.1 Tại cơ quan Sở
Tâm lý sợ các đơn vị không vào mạng lấy và xử lý văn bản điện tử Dự thảo
làm cho các phòng/ ban e ngại (vẫn gửi văn bản giấy kèm theo gọi điện thoại, nhắn tin)
Việc sử dụng, đôn đốc của Sở chƣa nghiêm.
2.2. Tại các đơn vị
Vẫn tồn tại văn bản giấy, nên văn bản điện tử không có giá trị cao; chƣa coi văn bản điện tử có giá trị nhƣ văn bản giấy;
Tính pháp lý của văn bản điện tử chƣa có;
Tính chính xác của văn bản điện tử chƣa đủ tin cậy;
Khó xác định nguồn gốc của văn bản và nguy cơ chối bỏ nguồn gốc văn bản của ngƣời gửi có thể xảy ra;
II. Ứng dụng chữ ký số trong việc gửi/ nhận văn bản của Sở GDĐT qua mạng.
1. Căn cứ pháp lý
Luật Giao dịch điện tử
Nghị định 26/2007/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số
2. Phạm vi thí điểm
2.1. Đơn vị tham gia gửi/ nhận văn bản qua mạng
- 14 phòng giáo dục và đào tạo quận, huyện - 60 trƣờng trung học phổ thông
- 14 trung tâm giáo dục thƣờng xuyên - 06 đơn vị trực thuộc
2.3. Thời gian thí điểm: Từ 1 tháng 7 năm 2009 đến 31 tháng 6 năm 2010
3. Giải pháp ký thuật
3.1. Dữ liệu điện tử: file định dạng PDF
3.2 Phương pháp sử dụng chữ ký số: phƣơng pháp tự ký trên phần mềm Nitro PDF Professional
3.3. Phương pháp mã hoá: sử dụng phƣơng pháp mã 128-bit RC4 hoặc 128-bit AES
3.4. Chữ ký số:
Khoá bí mật: Dùng tại cơ quan Sở; gồm một dãy số và mật khẩu dùng để ký văn bản (đƣợc bảo mật, do 1 ngƣời quản lý và chịu trách nhiệm)
Stt
Loại văn bản Văn bản giấy
VB điện tử
11. Giấy mời, giấy triệu tập x
12. Thông báo x 13. Công văn x 14. Báo cáo x 15. Kế hoạch x 16. Quyết định x x 17. Quyết định về vấn đề nhân sự x
18. Kết luận thanh tra x
19. Văn bản bảo mật x
Khoá công khai: Dùng tại các đơn vị; gồm một dãy số dùng để xác minh tính xác thực của chữ ký số tại văn bản.
3.5. Dịch vụ truyền văn bản qua mạng
- Qua dịch vụ email của ngành @haiphong.edu.vn và hệ thống phần mềm quản lý văn bản S-OFFICE
3.6. Kết quả
Tại văn thƣ cơ quan Sở
- 01 văn bản gốc, có chữ ký sống , dấu đỏ
- 01 file định dạng PDF là bản chụp của văn bản gốc, có chữ ký số
Tại các đơn vị
- Văn bản in bao gồm chữ, dấu sở GDĐT, tín hiệu nhận dạng chữ ký số của Sở GDĐT
- 01 file định dạng PDF là bản chụp của văn bản gốc, có chữ ký số
4. Quy trình kỹ thuật
4.1. Quy trình chuyển văn bản tại Sở
Văn bản sau khi đã đƣợc ký duyệt, đăng ký số và đóng dấu đƣợc quét qua máy scan và lƣu vào máy tính dƣới dạng file PDF Sử dụng phần mềm Nitro PDF Professional để ký chữ ký số vào
phần phía dƣới của số văn bản tại trang đầu tiên Bản gốc bằng giấy của văn bản đƣợc lƣu tại văn thƣ
File PDF của văn bản đƣợc lƣu vào máy tính dƣới tên số của văn bản
File văn bản đã đƣợc ký bằng chữ ký số đƣợc chuyển qua mạng