Khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý việc phát triển mô hình văn phòng điện tử tại Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hải Phòng (Trang 110)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.5.Khảo nghiệm mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện

pháp đề xuất

Để khảo nghiệm về tính cần thiết, tính khả thi của một số biện pháp quản lý nhằm phát triển mô hình VPĐT tại Sở GD&ĐT Hải Phòng đƣợc đề xuất ở trên, tác giả đã lấy ý kiến đánh giá của 55 cán bộ quản lý (43 cán bộ quản lý tại các trƣờng THPT, trung tâm GDTX, phòng GD&ĐT; 12 cán bộ quản lý tại Sở GD&ĐT) bằng các phiếu điều tra.

Thang điểm đánh giá đƣợc cho từ thấp nhất là điểm 1, cao nhất là điểm 5. Tính điểm trung bình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi cho mỗi biện pháp (tác giả đƣa ra 7 biện pháp) bằng công thức sau:

5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 2. 3. 4. 5. ) . 1 ( ) ( m m m m m m m m m m n F          Trong đó:

- n = [1, 2, 3, 4, 5, 6, 7] đây là các biện pháp quản lý theo thứ tự từ biện pháp thứ 1 đến biện pháp thứ 7;

2, 3, 4, 5

Bảng 3.2 - Kết quả đánh giá mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý để phát triển mô hình VPĐT ở Sở GD&ĐT Hải Phòng

Nội dung biện pháp

Ý kiến của về mức độ cần thiết của các biện

pháp Điểm

TB

Xếp hạng

1 2 3 4 5

1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức về tầm quan trọng của việc phát triển mô hình VPĐT vào công tác quản lý giáo dục.

0 0 6 22 27 4,38 4

2. Đẩy mạnh cải cách hành chính. 0 0 5 18 32 4,49 2

3. Xây dựng kế hoạch tổng thể để phát

triển VPĐT. 0 0 3 5 48 4,84 1

4. Cải tiến tổ chức bộ máy và xây dựng

cơ chế quản lý VPĐT. 0 0 8 20 27 4,35 6

5. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ

tầng thông tin 0 0 8 15 30 4,36 5

6. Chỉ đạo triển khai việc sử dụng và

phát triển VPĐT 0 0 11 8 36 4,45 3

7. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên việc vận hành và sử dụng VPĐT

0 0 13 13 29 4,29 7

Qua bảng 3.2 thấy rằng, tất cả các biện pháp mà tác giả đề xuất đều đƣợc đánh giá có mức độ cần thiết cao, với mức độ đánh giá từ 1 điểm là ít cần thiết nhất, đến 5 điểm là mức cần thiết cao nhất, thì tất cả các biện pháp đạt từ 4,29 điểm đến 4,84 điểm, trong đó mức độ 5 xuất hiện nhiều nhất ở các biện pháp với độ lệch chuẩn trong khoảng 0,77 đến 0,08 cho thấy độ tập trung của các ý kiến trong việc đánh giá độ cần thiết của các biện pháp.

phát triển VPĐT đƣợc đặt ở vị trí hàng đầu. Đây chính là tính cần thiết của một kế hoạch chiến lƣợc có tầm nhìn xa về mô hình VPĐT tại sở GD&ĐT Hải Phòng trong tƣơng lai. Trên cơ sở kế hoạch tổng thể đã đƣợc xây dựng, lãnh đạo sở GD&ĐT, cán bộ công chức, các đơn vị có đƣợc cái nhìn tổng quát về mô hình, quy mô của VPĐT trong tƣơng lai, cùng các nguồn lực phải chuẩn bị để đáp ứng đƣợc nhu cầu của phát triển VPĐT.

Biện pháp 2 - Đẩy mạnh cải cách hành chính. Một trong những nguyên nhân cản trở việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT và mô hình VPĐT trong quản lý chính là các quy trình, thủ tục hành chính còn phức tạp, nhiều điểm bất hợp lý. Đẩy mạnh cải cách hành chính làm cho các quy trình, thủ tục trong quản lý rõ ràng hơn, hợp lý hơn, tạo điều kiện cho việc Chỉ đạo triển khai việc sử dụng và phát triển VPĐT do đó biện pháp 2 đƣợc xếp tại vị trí thứ 2.

Biện pháp 6 - Chỉ đạo triển khai việc sử dụng và phát triển VPĐT đƣợc xếp vị trí thứ 3. Công tác chỉ đạo triển khai khai việc sử dụng và phát triển VPĐT là chuyển từ nhận thức sang hành động cụ thể, hiện thực hoá các kế hoạch đã đề ra. Với việc thực hiện tốt biện pháp này thì hiệu quả sử dụng và phát triển VPĐT phục vụ công tác quản lý của Sở và các đơn vị trực thuộc đƣợc nâng cao.

Biện pháp 4 - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức về tầm quan trọng của việc phát triển mô hình VPĐT vào công tác quản lý giáo dục đƣợc xếp vị trí thứ 4. Phần lớn cán bộ quản lý tại Sở GD&ĐT Hải Phòng và tại các đơn vị trực thuộc khi đƣợc hỏi đều cho rằng VPĐT đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý của Sở và cần thiết phải phát triển mô hình VPĐT. Điều đó cho thấy các cán bộ, công chức đã có đƣợc những nhận thức đúng về vai trò và lợi ích của việc ứng dụng và phát triển mô hình VPĐT phục vụ công tác quản lý của Sở GD&ĐT. Tuy nhiên vẫn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

còn có hiện tƣợng không đồng thuận của một số cán bộ công chức về vấn đề này. Do vậy biện pháp 4 đƣợc xếp vị trí thứ 4 trong 7 biện pháp.

Biện pháp 5 - Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin xếp vị trí thứ 5. Trong khi khảo sát, một số cán bộ quản lý e ngại những trục trặc kỹ thuật sẽ làm ảnh hƣởng đến hiệu quả của công tác quản lý qua VPĐT. Do vậy cơ sở hạ tầng thông tin đƣợc xây dựng và hoàn thiện sẽ đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật để VPĐT hoạt động ổn định, chính xác.

Biện pháp 4 - Cải tiến tổ chức bộ máy và xây dựng cơ chế quản lý VPĐT xếp thứ 6. Để VPĐT phát triển và hoạt động hiệu quả cần phải có sự phân công rõ ràng và cụ thể các nhiệm vụ cho các tổ chức và cá nhân liên quan. Với bộ máy đƣợc tổ chức chặt chẽ và cơ chế quản lý đƣợc xây dựng một cách phù hợp, việc phát triển mô hình VPĐT tại Sở GĐ&ĐT Hải Phòng sẽ đạt đƣợc theo đúng mục tiêu đã đặt ra.

Biện pháp 7 - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên việc vận hành và sử dụng VPĐT để nhận biết kịp thời những sai sót, những vấn đề phát sinh trong quá trình thực tế triển khai, từ đó sẽ có những điều chỉnh cần thiết, phù hợp. Đây là biện pháp đƣợc xếp thứ 7 về mức độ cần thiết.

Bảng 3.3 - Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp quản lý để phát triển mô hình VPĐT ở Sở GD&ĐT Hải Phòng

Nội dung biện pháp

Ý kiến của về mức độ khả thi của các biện

pháp Điểm

TB

Xếp hạng

1 2 3 4 5

1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức về tầm quan trọng ứng dụng CNTT&TT theo mô hình VPĐT vào công tác quản lý giáo dục.

2. Đẩy mạnh cải cách hành chính. 0 0 10 16 29 4,35 3 3. Xây dựng kế hoạch tổng thể để phát

triển VPĐT. 0 0 4 8 42 4,65 1

4. Cải tiến tổ chức bộ máy và xây dựng

cơ chế quản lý VPĐT. 0 0 16 10 29 4,24 6

5. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ

tầng thông 0 0 14 12 29 4,27 5

6. Chỉ đạo triển khai việc sử dụng và

phát triển VPĐT 0 0 12 11 32 4,36 2

7. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên việc vận hành và sử dụng VPĐT

0 4 19 3 29 4,04 7

Theo bảng 3.3, các biện pháp đƣợc đánh giá mức độ khả thi trong khoảng từ 4,04 đến 4,65, độ lệch chuẩn trong khoảng 0,46 đến 0,96 cũng cho thấy độ tập trung trong của các ý kiến trong việc đánh giá độ khả thi của các biện pháp.

Biện pháp 3 - Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển VPĐT cũng đƣợc xếp ở vị trí khả thi nhất vì nếu có đƣợc một kế hoạch tổng thể tốt thì sẽ định hƣớng cho việc phát triển mô hình VPĐT nhằm đổi mới phƣơng thức quản lý tại Sở GD&ĐT trong từng giai đoạn phát triển, cùng với đó là việc chuẩn bị các nguồn lực để duy trì tốt và phát triển VPĐT, hạn chế việc đầu tƣ dàn trải không có mục tiêu cụ thể.

Biện pháp 6 – Chỉ đạo triển khai việc sử dụng và phát triển VPĐT đƣợc xếp thứ 2. Việc ứng dụng và phát triển mô hình VPĐT trong công tác quản lý tức là thay đổi phƣơng thức quản lý từ hình thức thủ công sang hình thức tự động hoá do đó cần tăng cƣờng chỉ đạo triển khai, chuyển từ nhận thức sang hành động cụ thể, hiện thực hoá các kế hoạch để đạt đƣợc các mục tiêu đã đặt ra. Nếu thực hiện tốt biện pháp này thì sẽ nâng cao hiệu suất và hiệu quả sử dụng VPĐT.

Biện pháp 3 - Đẩy mạnh cải cách hành chính đƣợc xếp thứ 3 về mức độ khả thi. Trong mô hình VPĐT tại Sở GD&ĐT, các thủ tục, quy trình xử lý công việc tác động và quyết định đến quy mô và độ phức tạp của các dịch vụ quản lý mà VPĐT cung cấp. Nếu biện pháp đẩy mạnh cải cách hành chính đƣợc thực hiện, các quy trình xử lý công việc sẽ rõ ràng hơn, hợp lý hơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc tin học hoá.

Biện pháp 1 - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức về tầm quan trọng của việc phát triển mô hình VPĐT vào công tác quản lý giáo dục đƣợc xếp thứ 4. Mặc dù đa số các cán bộ quản lý đƣợc hỏi đã nhận thức đúng đƣợc vai trò, lợi ích của mô hình VPĐT và nhu cầu cần phát triển mô hình VPĐT, nhƣng vẫn còn có hiện tƣợng không đồng thuận của một số công chức, vì vậy nếu nâng cao đƣợc nhận thức của cán bộ, công chức về tầm quan trọng ứng dụng CNTT&TT theo mô hình VPĐT vào công tác quản lý giáo dục thì việc sử dụng và phát triển mô hình VPĐT sẽ đƣợc thuận lợi và hiệu quả hơn.

Biện pháp 5 - Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin xếp thứ 5. Một trong những nguy cơ ảnh hƣởng đến việc sử dụng và phát triển VPĐT tại Sở GD&ĐT là những trục trặc về kỹ thuật ngăn cản ngƣời sử dụng truy cập và khai thác các dịch vụ quản lý của VPĐT, biện pháp xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin sẽ đảm bảo các điều kiện về kỹ thuật cho VPĐT tại Sở hoạt động ổn định và liên tục, từ đó nâng cao hiệu quả và phát triển mô hình VPĐT trong công tác quản lý của Sở GD&ĐT Hải Phòng.

Biện pháp 4 - Cải tiến tổ chức bộ máy và xây dựng cơ chế quản lý VPĐT xếp thứ 6. Một trong những điểm yếu trong công tác quản lý phát triển mô hình VPĐT tại Sở GD&ĐT Hải Phòng là chƣa có bộ phận chuyên trách quản lý về kỹ thuật, vận hành, cơ chế quản lý chƣa thật phù hợp với

sự phát triển của VPĐT. Biện pháp này sẽ khắc phục những điểm yếu trên, do vậy nó đƣợc xếp thứ 6 về mức độ khả thi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biện pháp 7 - Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên việc vận hành và sử dụng VPĐT xếp thứ 7. Căn cứ vào kế hoạch và mục tiêu đã đề ra thƣờng xuyên tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ và hoạt động đánh giá giữa thực tiễn và mục tiêu đặt ra nhằm tìm ra các sai lệch, từ đó có các quyết định điều chỉnh kịp thời

Qua hai kết quả khảo sát về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất trên, ta có thể tổng hợp cả hai kết quả đó để xem xét và đánh giá chung về từng biện pháp nhƣ ở bảng 3.4

Bảng 3.4 – Tổng hợp mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý việc phát triển VPĐT tại Sở GD&ĐT Hải Phòng

Nội dung biện pháp Mức độ cần

thiết Mức độ khả thi Điểm TB Thứ bậc Điểm TB 1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức về

tầm quan của việc phát triển mô hình VPĐT vào công tác quản lý giáo dục.

4,38 4 4,31 4

2. Đẩy mạnh cải cách hành chính. 4,49 2 4,35 3

3. Xây dựng kế hoạch tổng thể để phát triển VPĐT. 4,84 1 4,65 1

4. Cải tiến tổ chức bộ máy và xây dựng cơ chế quản

lý VPĐT. 4,35 6 4,24 6

5. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin 4,36 5 4,27 5

6. Chỉ đạo triển khai việc sử dụng và phát triển

VPĐT 4,45 3 4,36 2

7. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá thƣờng

Đánh giá mối liên hệ giữa mức độ khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp bởi công thức tƣơng quan thứ bậc bởi Công thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc (Spearman):

 1 R ) 1 ( ) ( 6 2 2    N N Y X ( -1  R  1 ) Trong đó: N là số lƣợng các đơn vị đƣợc xếp hạng.

R là một số nhỏ hơn 1. Giá trị của R càng gần 1 thì chứng tỏ mối tƣơng quan càng chặt.

Nếu R< 0 : Tƣơng quan nghịch R> 0 : Tƣơng quan thuận

0,7  R < 1 : Tƣơng quan chặt 0,5  R < 0,7 : Tƣơng quan

0,3  R < 0,5 : Tƣơng quan không chặt

R = 0,964 cho thấy sự tƣơng quan rất chặt chẽ giữa mức độ khả thi và mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý để phát triển VPĐT tại Sở GD&ĐT Hải Phòng.

Nhƣ vậy có thể thấy các ý kiến đồng nhất cao ở quan điểm cần thiết phải xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển VPĐT tại Sở GD&ĐT Hải Phòng trong tƣơng lai để có thể thoả mãn tối đa nhu cầu về công tác quản lý của Sở GD&ĐT, định hƣớng cho việc phát triển mô hình VPĐT trong từng giai đoạn phát triển. Trên cơ sở kế hoạch tổng thể phát triển VPĐT, Sở GD&ĐT và các đơn vị trực thuộc sẽ chủ động lập kế hoạch, chuẩn bị các nguồn lực, tổ chức triển khai phát triển mô hình VPĐT theo từng giai đoạn cụ thể. Đẩy mạnh cải cách hành chính là một biện pháp quan trọng, là động lực thúc đẩy cho việc phát triển VPĐT, mức độ cải cách hành chính sẽ quyết định quy mô, phạm vi của VPĐT. Tăng cƣờng công tác chỉ đạo

triển khai việc sử dụng và phát triển VPĐT sẽ nâng cao hiệu quả của VPĐT, góp phần đổi mới chất lƣợng công tác quản lý của Sở GD&ĐT Hải Phòng. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin đảm bảo các điều kiện về kỹ thuật để VPĐT hoạt động ổn định, hiệu quả.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Căn cứ vào các văn bản của nhà nƣớc về việc phát triển ứng dụng CNTT&TT theo mô hình VPĐT vào công tác quản lý của các cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc, căn cứ vào kết quả nghiên cứu về lý luận quản lý VPĐT và thực trạng của công tác quản lý VPĐT tại Sở GD&ĐT Hải Phòng tại các chƣơng 1 và chƣơng 2 của luận văn. Tác giả đã đề xuất 7 biện pháp quản lý việc phát triển mô hình VPĐT tại Sở GD&ĐT Hải Phòng đó là các biện pháp:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, công chức về tầm quan trọng của việc phát triển mô hình VPĐT vào công tác quản lý giáo dục.

Biện pháp 2. Đẩy mạnh cải cách hành chính.

Biện pháp 3. Xây dựng kế hoạch tổng thể để phát triển VPĐT.

Biện pháp 4. Cải tiến tổ chức bộ máy và xây dựng cơ chế quản lý VPĐT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biện pháp 5. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin. Biện pháp 6. Chỉ đạo triển khai việc sử dụng và phát triển VPĐT. Biện pháp 7. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên việc vận hành và sử dụng VPĐT

Tác giả đã xin ý kiến cán bộ quản lý giáo dục tại Sở GD&ĐT, tại các đơn vị trực thuộc bằng phiếu hỏi về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý trên. Các ý kiến đều cho rằng các biện pháp

trên đều có tính cần thiết và tính khả thi cao. Nếu các biện pháp này đƣợc áp dụng trong việc quản lý phát triển mô hình VPĐT thì sẽ nâng cao đƣợc

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý việc phát triển mô hình văn phòng điện tử tại Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hải Phòng (Trang 110)