Đánh giá chung về mặt mạnh, mặt yếu của việc quản lý phát

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý việc phát triển mô hình văn phòng điện tử tại Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hải Phòng (Trang 78)

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.6.Đánh giá chung về mặt mạnh, mặt yếu của việc quản lý phát

văn phòng điện tử tại Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hải Phòng

Sử dụng phƣơng pháp phân tích theo mô hình SWOT để phân tích các ảnh hƣởng bên trong bao gồm: điểm mạnh, điểm yếu, các ảnh hƣởng bên ngoài gồm: thời cơ và thách thức của quá trình quản lý phát triển mô hình VPĐT tại Sở GD&ĐT Hải Phòng.

Mạnh:

- Sự quyết tâm của lãnh đạo Sở, sự ủng hộ của các thành viên, các đơn vị tham gia trong việc ứng dụng VPĐT vào công tác quản lý điều hành của Sở GD&ĐT.

- Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ, năng lực ứng dụng CNTT&TT và đội ngũ cán bộ quản lý và văn thƣ

Yếu:

- Chƣa kết hợp chặt chẽ giữa việc cải cách hành chính với sử dụng và phát triển mô hình VPĐT trong công tác quản lý .

- Chƣa xây dựng kế hoạch phát triển, mô hình VPĐT tƣơng xứng và theo kịp với sự phát triển của Sở, còn mang tính giải quyết sự vụ.

đáp ứng đƣợc yêu cầu triển khai VPĐT.

- Xây dựng hạ tầng CNTT&TT, trang bị thiết bị tin học, máy tính, thiết bị mạng và các trang thiết bị phụ trợ đủ mạnh để áp dụng triển khai

- Kinh nghiệm của Sở GD&ĐT trong việc ứng dụng CNTT&TT trong công tác quản lý giáo dục.

- Kinh phí đầu tƣ còn hạn hẹp, chƣa tranh thủ đƣợc nguồn kinh phí từ các nguồn khác cho việc phát triển VPĐT

- Chƣa có bộ phận chuyên trách quản lý về kỹ thuật, vận hành VPĐT tại Sở.

- Một số cán bộ ở Sở, ở các đơn vị thức chƣa thật đầy đủ về lợi ích kinh tế, xã hội của VPĐT trong quản lý giáo dục.

Thời cơ:

- Hệ thống văn bản của nhà nƣớc nhƣ Luật Công nghệ thông tin, Luật Giao dịch điện tử, các Nghị định, Chỉ thị của Chính phủ là cơ sở pháp lý tƣơng đối đầy đủ cho việc ứng VPĐT trong công tác quản lý tại các cơ quan nhà nƣớc.

- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực CNTT&TT trong giai đoạn hiện nay là cơ sở khoa học để triển khai các ứng dụng VPĐT đảm bảo nhanh chóng, chính xác, chi phí thấp.

- Cơ sở hạ tầng CNTT&TT ở Hải

Nguy cơ:

- Có hiện tƣợng không đồng thuận của một số công chức về ứng dụng VPĐT trong công tác quản lý do các lý do:

+ Việc chuyển từ phƣơng pháp quản lý từ kiểu thủ công sang tự động hoá dẫn đến cán bộ phải thay đổi cách thức làm việc.

+ Việc triển khai VPĐT cùng với cải cách hành chính sẽ làm tăng sự minh bạch thông tin, ảnh hƣởng đến quyền lợi của một số cá nhân.

- Sự e ngại về giá trị pháp lý của các văn bản điện tử, của ngƣời dùng.

Phòng tƣơng đối phát triển, đảm bảo cho việc kết nối mạng triển khai ứng dụng VPĐT đến các đơn vị .

Cùng với việc đặt nặng vai trò của “văn bản giấy – dấu đỏ”.

- Nguy cơ mất an toàn dữ liệu khi thực hiện các giao dịch quản lý, điều hành trên mạng.

- Sự lạc hậu của các trang thiết bị kỹ thuật sau một thời gian ngắn sử dụng - Các trục trặc kỹ thuật có thể xảy ra ngăn cản ngƣời sử dụng truy cập và khai thác các dịch vụ của VPĐT; Qua phân tích các ảnh hƣởng bên trong, bên ngoài tới công tác quản lý việc phát triển mô hình VPĐT tại Sở GD&ĐT, nhận thấy có những điểm mạnh và điểm yếu sau:

Điểm mạnh:

- Đã nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, công chức trong ngành về việc phát triển mô hình VPĐT phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Sở GD&ĐT, nhận thức đƣợc thể hiện bởi quyết tâm của lãnh đạo Sở, sự ủng hộ của các thành viên, các đơn vị tham gia trong việc ứng dụng VPĐT vào công tác quản lý điều hành của Sở GD&ĐT. Qua khảo sát 55 cán bộ quản lý là cán bộ Sở, phòng và các đơn vị trực thuộc về đánh giá mức độ quan trọng của VPĐT trong công tác quản lý trong cho thấy mức độ quan trọng đạt 4,78 điểm (thấp nhất là 1 điểm, cao nhất là 5 điểm), mức độ cần thiết của việc phát triển mô hình VPĐT tƣơng xứng với sự phát triển của đơn vị là 4,68 điểm (thấp nhất là 1 điểm, cao nhất là 5 điểm).

- Quan tâm đến việc đào tạo nâng cao trình độ, năng lực ứng dụng CNTT&TT và đội ngũ cán bộ quản lý và văn thƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu

triển khai VPĐT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xây dựng hạ tầng CNTT&TT, trang bị thiết bị tin học, máy tính, thiết bị mạng và các trang thiết bị phụ trợ đủ mạnh để áp dụng triển khai

- Sở GD&ĐT đã tích luỹ đƣợc những kinh nghiệm từ những thành công và thất bại của việc triển khai những ứng dụng CNTT&TT trong công tác quản lý tỏng thời gian qua. Những kinh nghiệm này là một trong những điểm mạnh trong công tác quản lý phát triển VPĐT.

Điểm yếu:

- Việc ứng dụng CNTT&TT vào công tác quản lý phải gắn với việc cải cách hành chính tuy nhiên, hiện nay công tác cải cách hành chính chƣa đủ mạnh để đƣa hệ thống ứng dụng tin học vào guồng máy của tất cả các hoạt động trong bộ máy hành chính nhà nƣớc của Sở GD&ĐT.

- Chƣa xây dựng kế hoạch phát triển, mô hình VPĐT tƣơng xứng và theo kịp với sự phát triển của Sở, còn mang tính giải quyết sự vụ.

- Kinh phí đầu tƣ còn hạn hẹp, chƣa tranh thủ đƣợc nguồn kinh phí từ các nguồn khác cho việc phát triển VPĐT

- Chƣa có bộ phận chuyên trách quản lý về kỹ thuật, vận hành VPĐT của Sở.

- Có hiện tƣợng chƣa đồng thuận trong đội ngũ cán bộ, công chức trong việc phát triển mô hình VPĐT trong quản lý giáo dục.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Giáo dục thành phố Hải Phòng trong thời gian qua đã phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lƣợng, hệ thống VPĐT của Sở GD&ĐT đã có những đóng góp đáng kể vào thành tựu đó. Hệ thống này đã đƣợc hình thành và triển khai từ Sở GD&ĐT tới các đơn vị trực thuộc đã và đang hoạt động thƣờng xuyên, có hiệu quả, ngày càng đƣợc hoàn thiện và phát

triển. Qua việc phân tích các yếu tố bên trong, yếu tố bên ngoài tác động đến quá trình quản lý việc phát triển mô hình VPĐT của sở GD&ĐT đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và nguy cơ tác động đến công tác quản lý việc ứng dụng CNTT&TT theo mô hình VPĐT của Sở GD&ĐT Hải Phòng.

Những mặt mạnh:

- Sự quyết tâm của lãnh đạo Sở, sự ủng hộ của các thành viên, các đơn vị tham gia trong việc ứng dụng VPĐT vào công tác quản lý điều hành của Sở GD&ĐT.

- Tổ chức đào tạo nâng cao trình độ, năng lực ứng dụng CNTT&TT và đội ngũ cán bộ quản lý và văn thƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu triển khai VPĐT.

- Xây dựng hạ tầng CNTT&TT, trang bị thiết bị tin học, máy tính, thiết bị mạng và các trang thiết bị phụ trợ đủ mạnh để áp dụng triển khai

- Kinh nghiệm của Sở GD&ĐT trong việc ứng dụng CNTT&TT trong công tác quản lý giáo dục.

Những mặt yếu:

- Chƣa kết hợp chặt chẽ giữa việc cải cách hành chính với việc phát triển mô hình VPĐT phục vụ quản lý .

- Chƣa xây dựng kế hoạch phát triển mô hình VPĐT tƣơng xứng và theo kịp với sự phát triển của Sở GD&ĐT, còn mang tính giải quyết sự vụ.

- Kinh phí đầu tƣ còn hạn hẹp, chƣa tranh thủ đƣợc nguồn kinh phí từ các nguồn khác cho việc phát triển VPĐT

- Chƣa có bộ phận chuyên trách quản lý về kỹ thuật, vận hành VPĐT.

kinh tế, xã hội VPĐT trong quản lý giáo dục.

Tác giả cũng nghiên cứu tới những thời cơ và nguy cơ bên ngoài có ảnh hƣởng đến quá trình quản lý việc phát triển mô hình VPĐT. Đây chính là căn cứ thực tiễn để chọn lựa và đề xuất những biện pháp quản lý nhằm phát triển mô hình VPĐT trong thời gian tới nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý của Sở GD&ĐT thành phố Hải Phòng.

Chƣơng 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH VĂN PHÒNG ĐIỆN TỬ TẠI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý việc phát triển mô hình văn phòng điện tử tại Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hải Phòng (Trang 78)