giữa các tổ chức xã hội. Nghiên cứu của Bùi Xuân Đính về các hương ước trong xã hội làng – xã châu thổ Bắc Bộ đã chỉ ra rằng, hầu hết các hương ước của các làng – xã châu thổ Bắc Bộ đều cĩ các qui ước liên quan tới việc lập ra các tổ chức trong làng, xác định rõ quyền hạn và lề lối của từng tổ chức cững như các thành viên trong đĩ (Bùi Xuân Đính, 1985, tr.44). Thơng qua hương ước - mức độ thể hiện cao nhất của các thể chế cộng đồng, các tổ chức xã hội được phân cho các vai trị, chức năng nhất định trong mối tương quan với các tổ chức xã hội khác. Hương ước đã “xâu” các tổ chức trong làng thành một guồng máy cĩ thể nắm giữ và điều khiển, tạo nên sự kết nối, điều hồ và thế phân cơng chung hài hồ, hợp lý. (Lê Hữu Xanh (chủ biên), 2001, tr. 98)
Ngày nay, đáng tiếc là tại các làng – xã châu thổ Bắc Bộ, phần nhiều những bản hương ước đã bị mai một qua những biến động của thời gian. Tuy nhiên, việc vận hành các tổ chức xã hội truyền thống cũng như điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trong cộng đồng phần nhiều vẫn dựa vào các phong tục tập quán, các nếp cũ đã tồn tại lâu đời. Trong bối cảnh đĩ, vai trị của lớp người cao tuổi được đề cao trong thực thi và truyền bá những thể chế của cộng đồng. Thực chất đây là sự tiếp nối của của mơ hình tự quản đã từng cĩ trong lịch sử với sự điều tiết các quan hệ cộng đồng của Hội đồng Kỳ mục bao gồm các trưởng lão quan viên (những elite của cộng đồng). Kết cấu quyền lực mang tính tự quản của làng quê được dựa trên cơ sở quyền trưởng lão theo khuơn mẫu “triều đình trọng tước, làng nước trọng xỉ”.
Thực tế nghiên cứu của chúng tơi ở nhiều địa phương cho thấy, trong việc tổ chức đời sống cộng đồng và điều phối các tổ chức phi quan phương, vai trị khơng thuộc về trưởng thơn, chi bộ hay Ban chủ nhiệm hợp tác xã mà vai trị đĩ thuộc về Hội Phụ lão. Hội Phụ lão là tổ chức của những người cao tuổi mà sinh hoạt của nĩ gắn liền với thiết chế đình làng, nơi thể hiện tập trung nhất của tính cố kết cộng đồng của người dân làng – xã. Do vậy, thơng qua sự điều tiết của Hội Phụ lão dựa trên những kinh nghiệm và sự hiểu biết về phong tục tập quán của làng mà các tổ chức phi chính thức khác được giao cho các trọng trách nhất định trong việc tổ chức đời sống cộng đồng.
- 85 -
Đối với các HĐN cũng vậy, việc khơi phục trở lại của tổ chức này gắn liền với thiết chế đình làng và vai trị của Hội Phụ lão. Các HĐN chỉ được thừa nhận chính thức khi nĩ tất cả các thành viên đã cùng nhau làm lễ trình Thánh ở đình. Và HĐN cũng khơng cịn là một tổ chức “hữu danh vơ thực” trong đời sống làng – xã như nĩ từng cĩ trong quá khứ, mà giờ đây, HĐN trở thành một “cánh tay” đắc lực theo sự phân cơng của lớp người cao tuổi để đảm nhiệm các trong trách nhất định trong tổ chức đời sống làng – xã.
2.2.2. Vai trị của HĐN trong đời sống làng – xã
Từ những gì được trình bày ở phần trên, cĩ thể thấy rằng, trong sự tương tác với các tổ chức xã hội khác, thể chế của cộng đồng đã xác định các vai trị cụ thể giành cho các HĐN, đĩ là vai trị tham gia tổ chức các sinh hoạt cộng đồng, nhất là hội làng và vai trị điều chỉnh các quan hệ xã hội thơng qua dư luận xã hội.
2.2.2.1. Vai trị trong việc tổ chức hội làng
Trong cơ cấu tổ chức làng - xã truyền thống, thiết chế đình làng và lễ hội làng gắn liền với vai trị và hoạt động của tổ chức giáp. Với mỗi giáp một vài sào ruộng cơng giao cho người Cai đám lo chuẩn bị lễ vật, mỗi giáp bằng việc quản lý sát sao các giai đinh của mình sẽ chọn ra những hàng đơ, chức việc mà mỗi vị trí sẽ tương ứng với những tiêu chuẩn nhất định về tuổi tác và điều kiện gia đình. Tham gia vào lễ hội, các cá nhân nam giới đảm nhiệm những trọng trách mà cộng đồng làng giao phĩ với niềm tự hào của riêng mình nhưng trên hết là với tư cách của các giáp viên. Cĩ thể thấy, chỉ cĩ bằng cách thơng qua nhĩm, hội của mình mà các cá nhân mới cĩ thể khẳng định vị trí trong cộng đồng. Ngược lại, hội làng với sự linh thiêng của lễ nghi, sự khắt khe trong việc đánh giá của đơng đảo nhân dân tham gia sẽ là mơi trường để định hướng các ứng xử của từng cá nhân với vai trị là thành viên của các nhĩm, hội.
Ngày nay, thiết chế đình khơng cịn là nơi sinh hoạt gắn liền với giáp. Thay vào đĩ, xung quanh lễ hội và đình làng là sự hoạt động của nhiều tổ chức xã hội khác nhau, trong đĩ phần đơng vẫn là các tổ chức đã từng cĩ mặt trong truyền
- 86 -
thống. Ở nhiều nơi, các vai trị trước đây từng thuộc về giáp nay được chuyển giao một phần nào đĩ cho các HĐN.
Tại làng Giang Xá (Hà Tây), lễ hội của làng được khơi phục lại vào năm 1989 và từ đĩ đến nay được tổ chức theo định kỳ 5 năm 1 lần. Lễ hội Giang Xá cĩ quy mơ lớn kéo dài trong 5 ngày từ ngày 11 đến hết ngày 14 tháng Giêng với hai đám rước chính và hành loạt các hoạt động diễn ra xung quanh nĩ. Trước đây, lễ hội của Giang Xá cũng do tám giáp trong làng chịu trách nhiệm chính, Giáp là lực lượng nịng cốt trong cộng đồng để lo tồn bơ lễ vật tế Thành hồng, lo tổ chức nhân lực cho đồn rước và lo cử người vào ban tế của làng…, Vai trị của giáp bao trùm lên tồn bộ cộng đồng thơng qua các hoạt động hội hè. Ngày nay, tồn bộ vai trị trên của giáp được chuyển giao cho các HĐN. Lễ hội năm 2004, cĩ 26 HĐN của Giang Xá đã được huy động để tham gia lễ hội. Dựa trên số lượng hội viên và độ tuổi của từng hội mà làng sẽ cử họ vào những vị trí nhất định như khiêng kiệu giá văn, khiêng kiệu Thánh hay khiêng kiệu cỗ…. Vai trị tế lễ trong hội làng cũng đã được chuyển giao cho các HĐN với việc HĐN Mậu Tuất gồm 10 thành viên được chọn vào ban tế của làng. Sự thay đổi vai trị của các HĐN trong đời sống cộng đồng cịn thể hiện rõ nhất qua một hình thức đặc biệt của nĩ, đĩ là Ban Khánh tiết. Theo quy định của làng, Ban Khánh tiết bao gồm tất cả nam giới trong làng ở độ tuổi 50, phải ra gánh vác việc làng một năm. Chức năng của Ban Khánh tiết là chăm nom việc lễ tiết ở đình trong năm đĩ.Thường thì Ban Khánh tiết và HĐN 50 tuổi chỉ là một.(Nguyễn Thị Thanh Hoa, 2004)
Từ trường hợp của Giang Xá cĩ thể thấy rằng, trong số rất nhiều tổ chức đang tham gia hoạt động ở làng – xã, trong đĩ cĩ cả những tổ chức chính thức thuộc cơ cấu chính quyền, thuộc bộ máy lãnh đạo… nhưng người dân đương đại lại lựa chọn một loại hình tổ chức truyền thống phi chính thức để vận hành lễ hội làng. Phải chăng đĩ là một ứng xử khơn khéo của con người đương đại nhằm thể hiện bản sắc văn hố của địa phương mình? Nhưng dù vì nguyên do nào đi chăng nữa thì qua hiện tượng này cũng cĩ thể thấy một sự thay đổi vai trị khá quan trọng của HĐN. Các HĐN đã dần thay thế vai trị của giáp trước đây trong việc tổ chức các sinh hoạt cộng đồng. Sự tăng cường chức năng của các HĐN đối với đời sống làng – xã
- 87 -
khơng chỉ diễn ra tại các địa phương thiếu vắng tổ chức giáp, mà ngay cả những nơi giáp vẫn cịn hiện diện, các HĐN cũng đã cĩ những vai trị khác hẳn so với nĩ từng cĩ trong quá khứ. Làng Đồng Kỵ là một ví dụ điển hình cho trường hợp này.
Khác với ở Giang Xá, ở Đồng Kỵ hiện nay vẫn bảo lưu được tổ chức giáp như trong truyền thống. Cả làng hiện nay được chia thành bốn giáp. Song song tồn tại với giáp là các HĐN tập hợp tất cả các nam giới cùng tuồi trong cả bốn giáp, Thường thì người ta gia nhập HĐN vào năm 17 tuổi. Đến năm 31 tuổi, các trai đinh ở trong đồng canh sẽ bầu Trưởng ban đồng canh. Trưởng ban đồng canh là người lo toan mọi cơng việc trong đồng canh của mình. Ngồi ra đồng canh cịn bầu ra các thứ đồng canh đứng sau trưởng đồng canh và sẽ thay thế trưởng đồng canh trong trường hợp trưởng đồng canh vướng bụi; bầu ra thư ký. Đến năm 39 tuổi, đồng canh 39 sẽ tổ chức gắp thăm thứ tự trong đồng canh rồi chiếu về các giáp để cĩ các ơng Quan nhất, Quan nhì, Quan khảo... của các giáp. Đến năm 51 tuổi, ban đồng canh chọn ra các Quan đám nội (12 ơng). Trước kia, thứ tự các Quan đám là căn cứ theo sổ đinh14
. Ngày nay, do khơng sử dụng số đinh ở các hàng giáp nữa cho nên người ta sẽ bốc thăm trong ban đồng canh để chọn ra 12 ơng Đám để thay mặt dân làng chủ trì việc tế lễ trong lễ hội.
Như vậy, cĩ thể thấy, việc vận hành của lễ hội làng Đồng Kỵ trên danh nghĩa là do tổ chức giáp đảm nhiệm nhưng dường như vai trị quan trọng vẫn thuộc về các ban đồng canh. Tổ chức này mới chính là nịng cốt để đảm bảo cho các giáp đảm nhiệm tốt trọng trách của mình. Mối liên hệ giữa giáp và đồng niên dường như đã cĩ sự thay đổi nhất định dưới sự vận dụng của người dân đương đại.
Rõ ràng, sự thay đổi vai trị giữa giáp và các HĐN trong việc tổ chức lễ hội cho thấy, về cơ bản, các khuơn mẫu văn hố truyền thống vẫn được người dân đương đại coi trọng. Thay vì việc sử dụng các tổ chức xã hội mới xuất hiện trong thời hiện đại, thì người ta lại lựa chọn những tổ chức mang dáng dấp truyền thống
14
Tức là, thứ tự Quan đám căn cứ vào thời gian vào làng của người đĩ trước hay sau. Tất nhiên là ai sinh ra trước trong năm đĩ thì cĩ thứ tự cao hơn, nhưng căn cứ chính là người nào cĩ thứ tự cao hơn ở trong sổ đinh. Việc ghi tên vào sổ đinh cũng là căn cứ vào người nào vào làng trước. Cĩ người sinh ra trước nhưng khi vào làng lại sau; người đĩ sẽ cĩ thứ tự sau ở sổ đinh và cũng cĩ thứ tự sau ở ban đồng canh.
- 88 -
để vận hành chính những sinh hoạt văn hố dân gian của mình. Đồng thời, qua sự tham gia của các HĐN trong nỗ lực phục hồi và duy trì các lễ hội, nhất là ở các làng – xã cĩ mức độ phát triển kinh tế cao như Giang Xá hay Đồng Kỵ, cho thấy, trong tâm thức của người dân Việt, thiết chế đình vẫn luơn tồn tại và nhu cầu về hội làng vẫn luơn là mong muốn của cả làng. Nghiên cứu về biến đổi làng - xã trong bối cảnh đương đại của nhiều tác giả đã chỉ ra rằng, cho đến hiện nay, cúng đình và lễ hội đình vẫn là hoạt động sinh hoạt tơn giáo – tín ngưỡng quan trọng nhất ở các cộng đồng nơng thơn vùng châu thổ Bắc Bộ. Sự gia tăng về mức sống, sự đa dạng hĩa về ngành nghề và sự ảnh hưởng của lối sống đơ thị chưa thể làm mất đi sự tồn tại của những nếp cũ tại các cộng đồng này. Ngược lại, một phần nào đĩ cĩ thể nĩi, chính những yếu tố đĩ cũng gĩp phần vào việc phục hưng truyền thống đang diễn ra ở nhiều nơi. (Tơ Duy Hợp (chủ biên), 2000, tr.119)
Tại Quan Đình, việc phục hồi lại quá khứ diễn ra cĩ phần khĩ khăn hơn ở Giang Xá và Đồng Kỵ bởi Nghè, cơ sở để tổ chức đám rước khơng cịn nữa. Lễ hội Quan Đình cũng khơng được tổ chức quy mơ như ở hai làng trên nên việc huy động nhiều HĐN tham gia tổ chức lễ hội là điều khơng cần thiết. Dẫu vậy, đối với dân làng Quan Đình lễ hội làng vẫn cĩ ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh và tinh thần của họ. Ở đây, vai trị của các HĐN lại cĩ các hình thức biểu hiện riêng.
Sự phát triển và vị trí của các HĐN trong cộng đồng được thể hiện trước hết ở việc làng đã dành riêng cho các HĐN một ngày trong tiến trình của lễ hội làng, Thay vì vào đám từ ngày 11 tháng Giêng như trước đây, ngày nay, các cụ cao niên và tồn thể dân làng nhất trí mở cửa đình từ ngày mùng 10 và ngày đĩ được dành cho tất cả các HĐN trong làng ra đình làm lễ Thánh.
Lễ Thánh tại đình là một sự kiện quan trọng đối với các HĐN. Trên danh nghĩa, các HĐN cĩ thể hoạt động từ bao nhiêu tuổi là tùy thuộc vào sở thích của các thành viên trong nhĩm đĩ. Nhưng đối với làng, một HĐN chỉ chính thức được thừa nhận khi cả hội đã cùng nhau làm lễ Thánh tại đình, 18 tuổi được coi là dấu mốc đánh dấu sự gia nhập chính thức của một nam thanh niên vào cơng việc làng xã, Thế nhưng, vai trị và sự tham gia vào cộng đồng của người đĩ được tính đến với tư
- 89 -
cách là thành viên của một HĐN nào đĩ. “Rất nhiều hội ĐN sinh hoạt với nhau từ nhiều năm nhưng chỉ cĩ đến khi ra đình thì mới được các cụ cơng nhận, được ghi tên vào sổ của ban khánh tiết. Như hội anh trước đây các cụ chưa đồng ý cho ra đình cũng thấy buồn lắm, vì cả năm sinh hoạt với nhau ngày tết mới cĩ dịp được làm lễ đình. Cĩ thể với tư cách cá nhân khơng ai cấm anh lễ đình nhưng ở đây người ta lại muốn làm lễ với cả hội, tức là trình thánh với tư cách tập thể, ở đây là ra mắt hội trước dân làng chứ cịn cá nhân thì khơng ai coi trọng chuyện anh cĩ ra đình hay khơng. Bản thân anh cũng thấy trước đây mình chơi với bạn cũng vui vẻ nhiệt tình lắm nhưng từ khi ra đình thì tình cảm gắn bĩ hơn, cĩ trách nhiệm hơn. Cĩ thể đấy là yếu tố tâm linh vì mình tin rằng đã trình thánh tức là đã cĩ sự cam kết chung được chứng nhận, nhất là chứng nhận ở đình làng. Chính vì thế anh em ai cũng cố gắng được ra làm lễ thánh, chỉ trừ trường hợp bất đắc dĩ khơng được ra
đình thì mới đành chịu.” (Nam, 32 tuổi, cán bộ xã)
Thường thì lễ vật để lễ Thánh của HĐN rất đơn giản. Nĩ bao gồm một mâm xơi, một con gà hoặc một cái thủ lợn tùy từng hội và vài ba chục tiền lễ đen. Đối với những hội lần đầu tiên được ra làm lễ đình, việc chuẩn bị đồ lễ cịn nhiều bỡ ngỡ, mọi cơng việc vì vậy đều do các phụ huynh của nhà đăng cai làm giúp. Dần dần, việc ra đình vào ngày mùng 10 trở thành 1 cái lệ khơng thể nào thiếu của các HĐN. Mỗi năm, các HĐN lại cố gắng chuẩn bị lễ lạt cho chu đáo hơn. Chúng tơi đã chứng kiến cĩ những HĐN tập trung tại nhà trưởng hội từ 4 giờ sáng để đồ xơi, làm thịt gà, sắp sửa lễ cho kịp sáng sớm ra đình, HĐN nào cũng muốn mình là người đầu tiên được làm lễ tại đình vào ngày hội làng. Lễ của các HĐN sau khi được hạ từ đình về sẽ được chia đều cho tất cả các thành viên, mỗi người đều cĩ phần như nhau, gọi là “lộc Thánh”. Những ĐN vắng mặt khơng thể tham dự buổi lễ hơm đĩ thì được trưởng hội mang phần đến tận nhà.
Như vậy, dường như các HĐN đã hiện diện và cĩ một vị trí nhất định đối với đời sống của cộng đồng làng. Một mối dây liên kết trên cơ sở tâm linh mà ngày hội làng cùng với lễ trình Thánh mang lại cho các HĐN càng làm cho tổ chức này trở