Nguyễn Văn Hai 196 39 Nông dân Quan Đình

Một phần của tài liệu Hội đồng niên các vai trò, khuôn mẫu và ứng xử trong xã hội nông thôn đang chuyển đổi trường hợp làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 79)

anh cĩ điều kiện kinh tế khá hơn thì bữa liên hoan anh em gặp mặt như thế này thì tài trợ 1 bữa ăn. Cái đĩ thì vẫn cĩ, ví dụ những hơm liên hoan thì cĩ anh mua thêm

bia về chẳng hạn thì những cái đĩ mình khơng phải đĩng nữa”. (Nam, 52 tuổi, bộ

đội nghỉ hưu)

Tuy nhiên, từ việc ăn uống ban đầu vốn chỉ mang mục đích vui vẻ của các HĐN cũng đặt ra nhiều vấn đề bức xúc liên quan đến mối quan hệ giữa các thành viên. Một người cao tuổi trong làng nhận xét về hoạt động của các ĐN ngày nay như sau: “HĐN thì cĩ từ rất lâu, ĐN trước kia là khác nhưng bây giờ cĩ thể là do thành niên người ta vào đồng niên cho nĩ cĩ phong trào cho nên nĩ khơng giống như ý nghĩa của HĐN này xưa. HĐN bây giờ chủ yếu theo ý thích, vui vẻ là chính,

rượu chè… lắm lúc cịn gây gổ…Như cái bọn trẻ này bây giờ tơi thấy cái ưu thì ít

mà nhược thì nhiều. Một năm chúng nĩ phải họp nhau đến mấy lần. Ngày mùng 10 vào hội mà họp từ mùng 6, mùng 7, cĩ khi đã đánh chén tơi bời rồi. Cuối năm tất niên lại đánh chén. Những cái đĩ sinh ra tốn kém. Tơi khơng khuyến khích những cái đĩ. Đáng ra những cái đĩ thì nên họp mặt ăn uống gọn nhẹ, vui vẻ hay anh nào cĩ kinh tế khá giả thì mời nhau 1 vài cốc bia chẳng hạn. Nhưng cái đĩ cũng phải thật lịch sự để tránh sau này gây ra khích bác nhau, thằng này cĩ mà thằng kia khơng cĩ. Lớp trẻ thì cĩ vẻ bồng bột lại cứ so sánh, thằng này cĩ cái này thì thằng khác phải cĩ cái khác, khơng muốn thua nhau. Nhưng cuối cùng đi đến cái đích là tiêu cực thì nhiều mà tích cực thì ít. Quan điểm của tơi là phải hết sức gọn nhẹ thì mới theo. Lệ nhưng nĩ cũng phải phù hợp, lệ mà tiêu cực thì thà khơng cĩ, phá vỡ

cái hội đĩ luơn” (Nam, 70 tuổi, nơng dân)

Hay như bản thân một thành viên đồng niên cũng tỏ ra khơng mấy hài lịng về hội của mình: “Bọn em bây giờ thì chỉ cĩ ăn uống thơi, họp chỉ cĩ ăn uống thơi, Ban đầu thì cũng thấy vui vẻ nhưng sau này nhiều khi lạm dụng ăn uống làm cho mất hết ý nghĩa. Trong ĐN thì cũng cĩ người cĩ điều kiện để theo nhưng cũng cĩ

người khơng theo được. Một năm ngồi 2 lần đấy (hai lần họp chính, tg) ra thì họp

vơ tổ chức cũng nhiều, cứ tự phát cĩ chuyện gì là lại họp nhau lại, họp xong thì lại bắt đầu ăn uống. Với lại thỉnh thoảng gặp nhau thì ăn uống, uống xong thì chơi

- 75 -

phỏm, phần lớn là chơi xĩc đĩa, tổ tơm, chắn. Sinh hoạt đồng niên quanh đi quẩn lại chỉ cĩ thế là hết.” (Nam, 23 tuổi, kỹ sư)

Từ chuyện ban đầu chỉ là gặp mặt vui vẻ, các bữa liên hoan đồng niên được biết đến như một phần của nạn ăn uống tại các làng-xã. Sự gia tăng của hiện tượng này trong những năm vừa qua được coi là kết quả của việc tăng cường mức sống và lễ nghi tại các xã thơn. Những ảnh hưởng tiêu cực của nĩ đã được nhiều người nhắc đến. Ở trường hợp cụ thể mà chúng ta đang nghiên cứu, mặt trái của việc hội hè thái quá trong các HĐN thường đi kèm với các tệ nạn xã hội như cờ bạc, lơ đề….Nhiều trường hợp, những xích mích, mâu thuẫn của các thành viên cũng xuất phát do quá chén tại các bữa liên hoan. Các hành vi lệch chuẩn xuất hiện này càng nhiều trong các hoạt động này. Người dân Quan Đình đã từng chứng kiến nhiều bữa liên hoan đơng niên kết thúc bằng các cuộc cãi vã, gây gổ, thậm chí đánh nhau giữa các hội viên ĐN. “ở làng này, đồng niên mà uống rượu rồi gây rối thì nhiều lắm. Bình thường uống rượu thì khơng sao nhưng nhiều khi uống rượu vào lời ra, say sưa xong sau đánh nhau gẫy cả răng, chảy cả máu cũng cĩ. Từ đồng niên thành “đồng say”, “đồng rối” đấy. Mấy năm trước, HĐN 77 ở làng này, ăn uống với nhau xong thì anh nào cũng quá chén, thế là gây sự đánh nhau, cĩ anh gẫy cả răng, thậm chí cịn ném nhau xuống cả cái ao trước cửa đình đấy. Những cái như thế thì đồng niên khơng cịn ý nghĩa gì nữa. Chơi đồng niên thì phải xác định là vui vẻ, nhưng cũng

phải cĩ điểm dừng khơng nên quá đà, nĩ mất hay.” (Nam, 60 tuổi, cán bộ)

Như vậy, những biến đổi về đời sống kinh tế, xã hội và văn hĩa khơng chỉ tạo điều kiện cho xu hướng thích tụ họp vui vẻ của người nơng dân truyền thống cĩ dịp gia tăng mà nĩ cịn tạo ra xu hướng muốn khẳng định sự khác biệt giữa các cá nhân. Những người giàu cĩ cĩ thể khẳng định thế mạnh của mình bằng cách “tài trợ” cho hội của mình trong một vài bữa ăn. Những người khác cũng muốn khẳng định cá tính riêng của mình thơng qua các cuộc hội họp đĩ. Nhiều khi những xung đột xảy ra từ chính những hoạt động ban đầu chỉ nhằm mục đích vui vẻ.

Bên cạnh việc gia tăng các hoạt động ăn uống vui vẻ, sự cải thiện mức sống tất yếu cũng dẫn tới những thay đổi trong định hướng giá trị và hệ biểu tượng về

- 76 -

hưởng thụ văn hĩa của người dân các làng xã. Ngồi việc tụ họp nhau, mời nhau ăn uống, các HĐN cịn hướng tới các hình thức vui chơi khác. “Bây giờ cũng cĩ nhiều cách để vui chơi hơn trước kia. Nĩi chung ăn uống mãi cũng chán. Thế nên hội này mới khởi xướng việc đi du lịch. Hội 71 này cĩ thể nĩi là hội tổ chức nhiều chuyến đi nhất. Đi Sầm Sơn, đi Yên Tử, đi Đồ Sơn. Lần nào đi cũng cho cả gia đình, vợ con đi hết. Thực ra hội anh cũng chỉ cĩ 10 người nên tổ chức đi được chứ những hội đến 20 người thì khơng thể đi được. Đi du lịch như thế anh em ai cũng thích. Tiền xe thì chia đều cho mọi người cịn anh nào cĩ hảo tâm thì mua thêm bánh trái mang đi, Thực ra đi thế này, nếu tính tiền xe thì nhiều anh khơng cĩ thì cũng thấy khĩ khăn, Thế nhưng vui vẻ là chính nên người ta vẫn cố gắng được. Nhiều khi mình khá giả hơn một chút, muốn bỏ tiền ra để thuê xe cho anh em đi nhưng lại sợ những người khác người ta nghĩ. Mang thêm bánh trái đi cùng ăn thì nĩ dễ hơn, chứ bảo gĩp tiền xe thì nhiều anh khái tính lắm, càng các anh khơng cĩ người ta càng khái tính. Thế

mình biết ý thì mua thêm két bia hay hoa quả các thứ.” (Nam, 36 tuổi, chủ cở sở

sản xuất bình nước inox)

Rõ ràng, việc mở rộng các hình thức giải trí cho thấy hệ giá trị của người dân nơng thơn đã cĩ nhiều thay đổi. Hướng tới các hình thức giải trí vốn là đặc trưng của lối sống đơ thị, nhiều người muốn khẳng định năng lực và phong cách sống khác biệt so với những người xung quanh (Nguyễn Đức Truyến, 2003, tr.190). Các biểu tượng trong hưởng thụ văn hố, trong vui chơi giải trí cũng đã cĩ sự chuyển đổi. Đồng thời, các chuẩn mực cũng cĩ một số thay đổi. Một mặt, nĩ vẫn đề cao yếu tố tập thể, nhưng tính áp chế của nĩ khơng cịn mạnh mẽ như trước nữa, thay vào đĩ, các cá nhân đã cĩ nhiều cơ hội hơn để thể hiện mình.

2.1.2.3 Vai trị trong việc thoả thuận và kiềm chế mẫu thuẫn

Xã hội là tập hợp của nhiều cá nhân với những khác biệt về nghề nghiệp, địa vị kinh tế - xã hội, cũng như lối sống. Trong truyền thống, xã hội làng xã Việt Nam như nhiều nhà nghiên cứu đã nhận định là một xã hội với sự đan xen, chồng xếp của nhiều mơ thức, ở đĩ, về cơ bản vẫn là một xã hội nơng dân, mà cụ Từ Chi gọi một cách hình tượng là “một biển tiểu nơng tư hữu”. Nhưng cũng ở đĩ lại tồn tại những

- 77 -

hệ thống đẳng cấp theo tước vị, theo tuổi tác. Và vì vậy, mỗi cá nhân là một thân phận riêng biệt, với một nhận thức hẹp hịi nhưng đậm đà về cái “tơi” của mình. Thế nhưng, cái “tơi” của người nơng dân dường như bị xố nhồ, bị hồ tan trong cái tập thể, cái cộng đồng. Những xung đột, mâu thuẫn trong làng xã bị kiềm chế bởi hàng loạt những chuẩn mực ứng xử, những quy định của rất nhiều những loại hình tổ chức xã hội. Các phường, hội, xĩm, giáp đều cĩ những qui định riêng của mình để vận hành và kiểm sốt các thành viên. Tham gia vào các tổ chức đĩ, các cá nhân phải tuân thủ theo những qui định chung của nhĩm. Sự tồn tại của các cá thể khơng khơng phải với tư cách đơn lẻ riêng biệt mà bao giờ cũng là tư cách thành viên của nhĩm.

Với cơng cuộc đổi mới, sự phân hĩa về kinh tế - xã hội ở nơng thơn ngày càng lớn. Khoảng cách giàu nghèo theo các nghiên cứu cĩ chiều hướng gia tăng. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đa dạng hố ngành nghề, mức độ di động xã hội ngày càng tăng... Tất cả những nguyên nhân trên đã làm cho xã hội nơng thơn đương đại cĩ một kết cấu “mở” với các cá nhân khác biệt về nghề nghiệp, địa vị kinh tế - xã hội cũng như tâm lý và sở thích. Bối cảnh đổi mới cũng làm cho cá tính của các cá nhân cĩ chiều hướng tự do phát triển, cái “tơi” của mỗi người cĩ mơi trường để được khẳng định. Những phân tích ở các phần trên cho thấy, các xung đột và bất đồng cá nhân trong xã hội hiện đại cĩ thể diễn ra do nhiều nguyên do và là hiện tượng khơng thể tránh khỏi. Trong bối cảnh đĩ, các chuẩn mực ứng xử bên trong các tổ chức xã hội truyền thống được vận dụng như thế nào để tạo nên sự đồng thuận tương đối và hạn chế những xung đột cĩ thể nảy sinh giữa các cá nhân ?

Kết quả khảo sát trên thực địa về chủ đề nghiên cứu cho thấy, 32 HĐN đang hoạt động ở Quan Đình là 32 tổ chức với sự đa dạng về nghề nghiệp và điều kiện kinh tế, xã hội... của các thành viên tham gia. Trong các HĐN cĩ những người làm cơng nhân, cĩ những người làm nơng dân, cĩ người buơn bán, cĩ người làm cán bộ nhà nước.... Trong số họ cũng cĩ người chưa từng đi đâu xa khỏi làng nhưng lại cĩ người đang sinh sống, học tập, làm việc tại Hà Nội, Thái Nguyên, Thành phố Hồ Chí Minh mà thời gian về làng mỗi năm chỉ tính trên đầu ngĩn tay... Cĩ những

- 78 -

người là chủ doanh nghiệp với thu nhập hàng chục tỷ đồng mỗi năm, những cũng cĩ những người nơng dân vẫn chật vật với cuộc mưu sinh từng ngày. Thêm vào đĩ, mỗi người là một cá tính khác nhau.Tất cả những điều đĩ tạo nên ở mỗi HĐN là một sự phức hợp trên nhiều phương diện. “Thì em bảo, bây giờ đồng niên chơi với nhau thì cái chung nhất chỉ là cùng năm sinh thơi, Cịn thì mỗi người một hồn cảnh, cĩ anh giàu, anh nghèo, cĩ anh thế nọ cĩ anh thế kia, cĩ những người xởi lởi, cĩ người chặt chẽ... Nĩ đa dạng lắm, mỗi người một tính cách. Nhiều khi cũng mâu thuẫn nhau ghê lắm. Cĩ những cuộc họp ba buổi tối chưa xong 1 vấn đề. cĩ khi anh em đấu tranh gay gắt với nhau để đi giải quyết 1 vấn đề nào đĩ, nhiều khi phải chọn 1 cái nhà nào đĩ ở ria làng để khỏi ảnh hưởng đến nhà hàng xĩm, ở làng này vẫn cĩ các trường hợp chính anh em đồng niên ngồi với nhau lại xơ xát làm mất tình cảm. Cái đĩ cĩ nhiều chứ vì cá tính của con người ta chẳng ai giống ai. Hội của anh trường hợp ấy cũng nhiều rồi. Ví dụ cĩ đám cưới em đồng niên, cĩ người thì bảo đi nhưng người khác lại bảo khơng nên đi, chỉ cử đại diện thơi khơng nên đi đơng làm phiền nhà chủ. Thế là này sinh mâu thuẫn giữa hai bên, mọi người phải tranh luận với nhau. Đấy là những giao ước đấy, giao ước khơng thoả thuận

được”. (Nam, 32 tuổi, cán bộ xã)

Hơp 2.4: Những xung đột bên trong các HĐN

H: Tại sao chú thấy khơng thoải mái nhưng khơng xin ra khỏi hội ĐN?

-TL: Chính tao cịn ở đấy thì cái hội ấy nĩ cịn chứ tao ra thì chắc chắn nĩ tan. Như trong nhĩm của chú thì cĩ ơng N ơng ấy ham chơi cờ bạc, bê tha nên chú khơng thích. Hơn nữa theo chú đi đến đâu cũng phải lịch sự, chuyện trị ít thơi, chuyện nhiều thì chỉ cần mấy bát rượu là sinh sự cãi nhau, mất đồn kết.

Đồng niên thì quan trọng nhất là phải đồng tư duy. Cĩ những anh chỉ suy nghĩ ích kỷ, chỉ muốn mang lại cái lợi cho bản thân mình cịn những anh khác khơng cần quan tâm.

-H: Bởi vì ĐN chỉ cùng năm sinh thơi nhưng mỗi người 1 nghề nghiệp khác nhau, tư duy khác nhau.

-TL: tính cách cũng khác nhau, người thì thống nhưng người thì ki kiệt bủn xỉn, chú khơng chấp nhận những cái đấy. Đã vào ĐN thì phải tư duy thống, khơng nên bủn xỉn chỉ nghĩ đến cái lợi của mình. Như ăn uống ở nhà chú, rượu chè các thứ khơng bao giờ tao tính tiền, cơm nấu cho ăn thả phanh. Thế nhưng sang chỗ khác thì cĩ thể ơng ấy tính chi li từng tý một, từ tý mắm, tý muối trở đi. Những cái chuyện đấy rất nhỏ nhưng nĩ cũng thể hiện cái tính cách của anh. Như ngày xưa các cụ mà được chứa đồng niên là vinh dự lắm. Thế nhưng mà bây giờ cĩ những anh đĩn ĐN mà tính tốn chi li quá, luơn muốn lợi cho mình thì những lúc như thế thà khơng cĩ ĐN cịn hơn. Đĩn ĐN mà như là làm kinh tế vậy. Lợi dụng từ những cái nhỏ nhất trở đi,

- 79 -

Chính vì thế mà chú khơng thích. (Phỏng vấn sâu: Nam, 50 tuổi, cán bộ xã)

Rõ ràng, chỉ trong một tổ chức nhỏ cũng đã thể hiện sự đa dạng và phức tạp. Trên một tầm mức cao hơn, cơ cấu làng – xã là một hệ thống tổng thể của nhiều loại hình tổ chức. Bởi vậy, nĩ là thể phức hợp của vơ vàn các mối quan hệ chồng chéo. Thế nhưng, điều lạ kỳ là ở chỗ, các kết luận của các học giả đều cho rằng, chính nhờ vào cái hệ thống chằng chặt của nhiều loại hình quan hệ ấy mà xã hội làng – xã mới ổn định và bền chặt trước những đe dọa từ cả bên trong và bên ngồi. Chính việc phải chịu sự chi phối cùng một lúc của nhiều mối quan hệ mà các ứng xử và hành vi của các cá nhân thường xuyên được kiểm sốt và điều tiết.

Nghiên cứu của nhĩm tác giả Tơ Duy Hợp, Lương Hồng Quang… về những biến đổi của làng – xã đương đại đã chỉ ra rằng, các quan hệ xã hội cơ bản ở nơng thơn vùng châu thổ Bắc Bộ nhìn từ gĩc độ văn hĩa là chưa cĩ sự thay dổi gì căn bản. Nguyên nhân của việc bảo lưu các khuơn mẫu này là do kết cấu xã hội tại các làng xã cơ bản chưa cĩ sự thay đổi mang tính bước ngoặt. (Tơ Duy Hợp (chủ biên), 2000, tr.161)

ở Quan Đình, nghiên cứu của chúng tơi cho thấy, đây là một xã hội tương đối mở nếu xét trên gĩc độ di dân và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, ở đây vẫn tồn tại đậm nét những thiết chế văn hĩa cổ truyền. Những quan hệ xã hội cơ bản ở địa phương này như quan hệ gia đình, quan hệ họ hàng, quan hệ láng giềng… vẫn là những quan hệ giữ vai trị chủ đạo trong đời sống thơn xã. Sự đan xen của các quan hệ làm cho mỗi cá nhân trong cùng một lúc phải đĩng nhiều “vai” khác nhau. “ĐN mà cĩ họ với mình là chuyện bình thường. Trường hợp đấy thì vẫn phải giữ theo nề, trong họ mình như thế nào thì vào ĐN vẫn cứ phải xưng hơ như thế bởi vì ĐN chỉ là

Một phần của tài liệu Hội đồng niên các vai trò, khuôn mẫu và ứng xử trong xã hội nông thôn đang chuyển đổi trường hợp làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 79)