Nguyễn Văn Kết 196 99 Công nhân Sơn La

Một phần của tài liệu Hội đồng niên các vai trò, khuôn mẫu và ứng xử trong xã hội nông thôn đang chuyển đổi trường hợp làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 121)

dựa vào nhĩm, cộng đồng vi mơ, kết hợp giữa cách quản lý từ trên xuống với cách quản lý từ dưới lên. (Tơ Duy Hợp, Lương Hồng Quang, 2000, tr.111)

Tĩm lại, trên thực tế, sự mở rộng của XHDS những năm vừa qua đã cho thấy một xu thế tất yếu của quá trình phát triển xã hội nơng thơn theo hướng dân chủ hố. Trong đĩ, năng lực tự quản như một giá trị truyền thống và một thế mạnh của cộng đồng làng – xã lại được phục hồi và phát huy. Tuy nhiên, khơng phải lúc nào sự tự quản cũng phát huy những mặt tích cực của nĩ nhất là trong bối cảnh hiện nay khi nhà nước chưa thể cĩ những định hướng rõ ràng cho hoạt động của các tổ chức này. Nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, tinh thần tự quản ở nơng thơn cho đến nay vẫn mang nặng ý thức “phép vua thua lệ làng”, dẫn tới sự coi thường pháp luật của nhà nước gây ra nhiều hạn chế trong đời sống làng xã. Văn hố làng và nền dân chủ làng-xã cũng cĩ những hạn chế của nĩ, đặc biệt là sự kiểm sốt chặt chẽ và tạo ra sự phụ thuộc của cá nhân vào cộng đồng. Chính vì vậy, trong định hướng phát triển tương lai của các làng – xã cần cĩ sự kết hợp giữa phát huy dân chủ và giáo dục ý thức pháp luật cho người dân. Nhà nước vừa tạo điều kiện cho XHDS phát triển nhưng cũng cần cĩ những định hướng và chỉ đạo rõ ràng cho khu vực này.

3.3. Đa dạng hố cấu trúc xã hội: sự phân hố các nhĩm xã hội và vai trị của cá nhân

Làng Việt truyền thống “đĩng” hay “mở” vẫn cịn là một câu hỏi gây nên nhiều tranh luận. Nhưng cịn làng Việt trong bối cảnh đương đại với những thay đổi đang diễn ra đầy sơi nổi liệu cĩ thể được coi là một xã hội “mở” hay khơng?

Kết quả nghiên cứu của các nhà xã hội học, nhân học về quá trình chuyển đổi của các làng – xã ở đồng bằng Bắc Bộ trong hai thời kỳ trước và sau đổi mới đã cho thấy, xu hướng của cơ cấu xã hội nơng thơn trước thời kỳ đổi mới (thuộc nhĩm nước nước tiền cơng nghiệp) biểu lộ như là một xã hội đĩng, Sau thời điểm đổi mới (tức cũng chuyển sang nhĩm nước cơng nghiệp), tình trạng xã hội đĩng đã chấm dứt và bắt đầu cĩ xu hướng biểu lộ như là một xã hội mở. (Viện Xã hội học, 2007)

- 117 -

Thực chất của quá trình biến đổi này theo chúng tơi chính là việc đa dạng hố cấu trúc xã hội nơng thơn. Những làng – xã truyền thống với nền tảng kinh tế nơng nghiệp là chủ đạo, với một sự phân tầng xã hội chưa sâu sắc, với một nền văn hố lấy cộng đồng làm trung tâm, một năng lực tự quản mạnh mẽ đầy gắn kết khiến cho cấu trúc xã hội nơng thơn tương đối thuần nhất. So với truyền thống, cấu trúc xã hội của các làng – xã đương đại đã cĩ sự mở rộng hơn trước rất nhiều. Theo chúng tơi, cĩ ít nhất ba yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi này: 1/ Quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động - nghề nghiệp với 3 xu hướng chủ yếu: a, xu hướng đa dạng hố (hỗn hợp việc làm/nghề nghiệp), tức là người dân tìm kiếm mọi cơ hội việc làm cĩ thể để tạo ra các nguồn thu nhập cho gia đình, b/ Xu hướng kết hợp các loại việc làm với nhau tạo thành nhĩm nghề liên hồn hỗ trợ và phát huy hiệu quả lẫn nhau, c/ Xu hướng chuyên mơn hố việc làm/nghề nghiệp, tức là đi sâu vào một nghề, yêu cầu trình độ tay nghề cao hơn. Nền tảng của 3 xu hướng trên vẫn là tư tưởng trọng nơng nghiệp, lấy nơng nghiệp làm gốc của cư dân nơng thơn cịn tồn tại khá nặng nề, 2/ Mức độ di động xã hội được gia tăng. Quá trình này được biểu hiện trước hết ở việc di cư của người dân nơng thơn ra thành phố đã cho thấy sự năng động hơn trong đời sống xã hội nơng thơn. Đồng thời những người di cư theo mùa vụ, sau đĩ lại trở về làng – xã cũng là những người đem các giá trị hiện đại du nhập vào đời sống nơng thơn, 3/ Ảnh hưởng của các phương tiện truyền thơng đại chúng hiện đại vào xã hội nơng thơn. Các phương tiện truyền thơng là một trong những nhân tố quan trọng trong việc nâng cao dân trí, truyền bá các giá trị hiện đại và rút ngắn khoảng cách giữa xã hội nơng thơn và xã hội đơ thị. Các phương tiện truyền thơng cũng là một trong những “cánh cửa” giúp người dân nơng thơn mở rộng việc giao lưu với thế giới bên ngồi.

Kết quả tác động của những nhân tố trên đã làm cho hội nơng thơn trở thành một xã hội đa dạng về ngành nghề và cĩ sự phân hố ngày càng sâu sắc về mức sống và trình độ dân trí. Cho đến nay, trên cơ sở nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, cĩ thể đưa ra nhận định tổng quát về bản chất và đặc điểm xu thế phát triển xã hội nơng thơn châu thổ Bắc Bộ như sau: Xã hội nơng thơn là một xã hội hỗn hợp,

- 118 -

coi trọng tính cố kết cộng đồng làng – xã và đồn kết xã hội. Sự biến đổi, phát triển của xã hội nơng thơn diễn tiến theo hướng tăng độ da dạng và thay đổi kiểu thống nhất xã hội. Thực chất của sự phát triển nơng thơn ngày nay là sự chuyển đổi từ xã hội hỗn hợp truyền thống trọng nơng nghiệp, nơng thơn sang xã hội hỗn hợp hiện đại trọng cơng nghiệp, đơ thị nhằm nâng cao năng lực con người và chất lượng

cuộc sống. (Viện Xã hội học, 2007)

Tại làng Quan Đình, ngay từ truyền thống, cộng đồng này đã thể hiện là một xã hội khơng hề khép kín bởi trong nhiều năm,người dân nơi đây đã cĩ sự di cư đi lập ấp ở nhiều nơi. “Đấy là đặc điểm chung của làng này, người ta đã nĩi “Quan Đình lập ấp tứ tung”. Như gia đình nhà chú, bố chú chỉ cĩ 4 ơng con trai thì chỉ cĩ mỗi 2 ơng ở nhà thơi cịn đi mất nửa, cịn gia đình nhà chú thì đi mất độ hai phần, Cái làng này là đất phát ngoại nên đi rất nhiều. Làng này nĩi đúng như cổ truyền thì họ Nguyễn nhà chú cĩ hơn nghìn xuất đinh, thế nhưng bây giờ ở làng cĩ được bao nhiêu đâu, cả làng này cĩ được mấy trăm gia đình, thế thì cháu mới thấy làng này đi nhiều thế nào. Ngần ấy cịn người mà ở cả làng thì hết đất, khơng cịn đất canh tác nữa. Ngày xưa đi lập ấp thì dân số “sĩng sánh” với làng, cĩ những người mà người ta sinh ra, chơn rau cắt rốn ở Quan Đình nhưng mà người ta cĩ biết Quan Đình ở đâu đâu, cĩ người chưa về đến Quan Đình, cĩ những dịng họ bây giờ khơng cĩ một ngơi nhà nào ở trong làng, cĩ những dịng họ mà mồ mả của các cụ bây giờ phải nhờ bên ngoại, nhờ chỗ nọ chỗ kia chứ cả dịng họ khơng cịn một nĩc

nhà nào ở trong làng. Thế mới thấy tư tưởng phát ngoại ở làng này rất lớn.” (Nam.

49 tuổi, nơng dân)

Cĩ nhiều lý do khác nhau để giải thích về hiện tượng di dân diễn ra nơi đây nhưng điều dễ nhận thấy là hệ quả của nĩ là dẫn tới việc phá vỡ cấu trúc dân cư của làng – xã. Những luồng di chuyển dân cư từ làng gốc đến các ấp và ngược lại đã tạo ra cơ hội cho người nơng dân cĩ thể tiếp xúc, giao lưu và trao đổi với thế giới bên ngồi. Tuy vậy, độ mở của làng – xã trong bối cảnh truyền thống chủ yếu được xác định về mặt khơng gian. Người dân nơng thơn dù đi làm ăn ở nhiều nơi nhưng nhìn chung vẫn là những người nơng dân thuần nhất, vẫn mang nặng tư tưởng gắn kết

- 119 -

cộng đồng. Do đĩ, xã hội làng – xã vẫn cĩ những biểu hiện của một cộng đồng thống nhất, tự trị và tự quản.

Trong khi đĩ, bối cảnh hiện tại đề cao sự đa dạng và khác biệt đã làm cho cấu trúc xã hội được mở rộng cả về bề rộng và chiều sâu. Ngồi việc mở rộng khơng gian sinh sống, làm việc và sự di động xã hội, cấu trúc làng - xã đương đại như trên đã nĩi là một tập hợp của nhiều nhĩm xã hội khác nhau về nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập, cơ hội hưởng thụ văn hố… Tất cả những biến đổi trên theo chúng tơi được phản ánh rõ qua sinh hoạt của các HĐN, Bởi lẽ, đây là các tổ chức tập hợp hầu như đầy đủ nam giới trong làng từ 18 đến trên 50 tuổi, lực lượng chính của độ tuổi lao động và cũng là những người năng động nhất của quá trình phát triển tại các làng xã.

Bằng cách lập một bảng thống kê về nghề nghiệp, trình độ học vấn và nơi làm việc/học tập của thành viên tham gia các HĐN tại Quan Đình, chúng tơi muốn cĩ được một cái nhìn chung nhất của xu thế biến chuyểntừ đồng nhất sang đa dạng, từ truyền thống đến hiện đại của xã hội nơi đây.

Bảng 3.3 : Nghề nghiệp và nơi làm việc của thành viên các HĐN

Nghề nghiệp Nơi làm việc Tổng

Tại Quan Đình

Trong xã

Văn Mơn Trong huyện Yên Phong Trong tỉnh Bắc Ninh Ngồi Bắc Ninh ở nƣớc ngồi Nơng dân 98 0 0 0 0 0 98 Cán bộ, cơng nhân viên chức 0 9 4 19 34 0 66 Kinh doanh, buơn bán 43 0 0 0 5 0 48 Thợ xây, thợ mộc, thợ hàn 95 6 3 13 3 0 120 Học sinh, sinh viên 0 0 9 7 12 1 29 Nghề khác 6 0 0 0 0 4 10 Thất nghiệp, chưa cĩ việc làm 9 0 0 0 0 0 9 Tổng 251 15 16 39 54 5 380

- 120 -

Từ bảng thống kê trên cho thấy, ở Quan Đình hiện nay khơng nằm ngồi xu thế chung của sự phát triển chung của vùng và cả nước. Tác động của chính sách đổi mới về kinh tế đã tạo ra những thay đổi lớn lao về mặt xã hội, văn hố. Trên cơ sở nền tảng nơng nghiệp – nơng dân là chủ đạo, xã hội Quan Đình hiện nay đang từng bước hướng tới một sự hỗn hợp về nghề nghiệp, một sự mở rộng về khơng gian sinh sống và làm việc, và những khác biệt đa dạng khác trong đời sống của người dân. Theo chúng tơi, quá trình đa dạng hố mà hệ quả của nĩ tạo ra một cấu trúc xã hội mở hơn so với truyền thống sẽ đi liền với việc phân hố cái cấu trúc đĩ thành nhiều nhĩm xã hội nhỏ hơn trong đĩ các thành viên của nĩ sẽ cùng nhau chia sẻ những tiểu văn hố của riêng mình. Cùng với việc hình thành văn hố nhĩm, vai trị của các cá nhân cũng ngày càng được khẳng định hơn so với trong truyền thống.

Các nhà xã hội học phân nhĩm xã hội thành hai loại: nhĩm nhỏ và nhĩm lớn, Nhĩm lớn là nhĩm người liên kết với nhau bởi điều kiện khách quan chung, xác định sự tồn tại của họ một cách vững chắc. Nhĩm nhỏ là nhĩm người tồn tại trong khoảng khơng gian và thời gian chung, được liên kết bởi các quan hệ thực tế của các thành viên của nhĩm, thực hiện trên cơ sở giao tiếp. Như vậy, các tổ chức xã hội tồn tại trong quá khứ và cả hiện tại cũng đều được coi là những nhĩm xã hội riêng biệt. Các nhĩm này ít nhiều được hình thành trên cơ sở của ít nhất là một điểm chung nào đĩ giữa các thành viên như nghề nghiệp, tuổi tác, sở thích, giới tính… Sự phân nhĩm này chủ yếu là về mặt hình thức và nĩ thể hiện cái tâm lý cố kết cộng đồng của người nơng dân truyền thống. Người ta cố gắng tìm ra những mẫu số chung nhỏ nhất để ràng buộc lẫn nhau theo tinh thần cộng cảm. Các nhĩm này cĩ thể được coi là những nhĩm nhỏ. Trong một nhĩm hay tổ chức như vậy cĩ thể cĩ nhiều cá nhân thuộc về các nhĩm lớn khác nhau như nghề nghiệp, giai cấp, địa vị chính trị….Tuy vậy, như đã nĩi ở trên, xã hội nơng thơn trong lịch sử dù cĩ nhiều khác biệt nhưng về cơ bản thì sự phân cơng lao động, nghề nghiệp chưa thật sự sâu sắc và thân phận của người dân vẫn cịn cĩ nhiều điểm đồng nhất. Do đĩ, dù chỉ là sự tập hợp theo hình thức nhưng nĩ bên trong các nhĩm này hầu như khơng cĩ sự phân hố gì nhiều. Trong khi đĩ, nhĩm xã hội mà chúng tơi muốn tới như đặc trưng

- 121 -

của xã hội đương đại là những nhĩm xã hội xét về mặt bản chất. Trong xã hội hiện đại, sự khác biệt của các cá nhân được hình thànhtrong mối liên hệ với sự đào tạo, với lịch trình nghề nghiệp, với các mơi trường xã hội đã trải qua và với nhiều mối quan hệ khác nữa mà người ta dễ dàng hình dung. Do đĩ, sự phân hố xã hội diễn ra theo nhiều kiểu khác nhau và các dấu hiệu bản chất kết hợp với nhau như một tổng thể để tạo ra sự khác biệt của các nhĩm xã hội. Trong thời kỳ quá độ, cấu trúc xã hội nơng thơn là sự tập hợp của nhiều giai tầng, nhiều nhĩm xã hội khác nhau và ngày càng đa dạng và phức tạp. Sự phân hố trên của xã hội nơng thơn cũng được phản ảnh trong cấu trúc, trong những ứng xử của các HĐN. Bởi lẽ đĩ, ngay bên trong những tập hợp xã hội mang tính hình thức cũng sẽ diễn ra sự phân hố nhất định giữa những người thuộc các nhĩm xã hội khác nhau về bản chất. Trong cùng một HĐN, điểm chung nhất của tất cả mọi thành viên là giới tính và năm sinh (đơi khi cũng cĩ những thành viên khơng cĩ cùng năm sinh với những người khác), cịn lại là những khác biệt về nghề nghiệp, về mức sống, về trình độ học vấn… Và trên thực tế, dù cho những ứng xử theo kiểu “bình quân” giữa các thành viên ĐN mà chúng tơi đã đề cập đến ở chương 2 cĩ thể giữ cho tổ chức này vận hành một cách trơn tru thì một sự phân hố vẫn diễn ra giữa các thành viên thuộc về các tiểu xã hội khác nhau.

Hộp 3.2: sự phân hố bên trong các HĐN

- H: HĐN của em cĩ cả những người đã đi làm và những người cịn đi học?

-TL: Vâng, cĩ cả người đi làm và người đi học. Thường thường những người nào đi làm rồi thì “máu”. cứ động cái là bất kể khi nào cũng cĩ mặt được. Bởi vì họ cĩ thu nhập rồi. Cịn khĩ là khĩ cho những đi học như bọn em, tiền khơng cĩ, cứ cĩ việc gì là lại về “gõ đầu” bố mẹ.

-H: Những lần đi liên hoan mà xin tiền bố mẹ như vậy thì bố mẹ phản ứng như thế nào?

-TL: Cho thì vẫn cho bởi vì đấy là cái tập tục rồi, khơng thể cản được, cĩ khơng thích thì chỉ nĩi với con mình thơi chứ cũng chả dám cản.

-H: Trong nhĩm ĐN của mình thì đơng như vậy liệu cĩ hình thành những nhĩm nhỏ hơn chơi thân với nhau khơng?

-TL: Thì rõ ràng bọn em đi học với nhau như vậy thì cũng cĩ những người đi học cùng trường, cùng chuyên mơn thì vẫn tạo thành những cặp, những nhĩm. Cịn những người ở nhà thì người ta lại hình thành những nhĩm của họ. Thế là cĩ những nhĩm nhỏ nhỏ. Những người ở nhà buổi tối họ cĩ thời gian đi chơi cịn bọn em đi học về tối cịn thời gian đâu mà đi chơi nữa, mỏi lắm. Mà đi chơi đâu phải sớm gì đâu, ít cũng phải 11 rưỡi, 12 giờ mới về.

- 122 -

cĩ những xung đột khơng? Ví dụ 1 nhĩm rủ đi chơi mà nhĩm kia lại khơng thích? -TL: Cũng cĩ chứ, thường thì người ta rủ một hai lần mà khơng đi thì người ta chả rủ nữa. Những người đi học như bọn em ít tham gia các buổi ăn uống lắm, chủ yếu là

Một phần của tài liệu Hội đồng niên các vai trò, khuôn mẫu và ứng xử trong xã hội nông thôn đang chuyển đổi trường hợp làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 121)