Bùi Văn Nam 196 59 Nông dân Quan Đình

Một phần của tài liệu Hội đồng niên các vai trò, khuôn mẫu và ứng xử trong xã hội nông thôn đang chuyển đổi trường hợp làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 83)

người là chủ doanh nghiệp với thu nhập hàng chục tỷ đồng mỗi năm, những cũng cĩ những người nơng dân vẫn chật vật với cuộc mưu sinh từng ngày. Thêm vào đĩ, mỗi người là một cá tính khác nhau.Tất cả những điều đĩ tạo nên ở mỗi HĐN là một sự phức hợp trên nhiều phương diện. “Thì em bảo, bây giờ đồng niên chơi với nhau thì cái chung nhất chỉ là cùng năm sinh thơi, Cịn thì mỗi người một hồn cảnh, cĩ anh giàu, anh nghèo, cĩ anh thế nọ cĩ anh thế kia, cĩ những người xởi lởi, cĩ người chặt chẽ... Nĩ đa dạng lắm, mỗi người một tính cách. Nhiều khi cũng mâu thuẫn nhau ghê lắm. Cĩ những cuộc họp ba buổi tối chưa xong 1 vấn đề. cĩ khi anh em đấu tranh gay gắt với nhau để đi giải quyết 1 vấn đề nào đĩ, nhiều khi phải chọn 1 cái nhà nào đĩ ở ria làng để khỏi ảnh hưởng đến nhà hàng xĩm, ở làng này vẫn cĩ các trường hợp chính anh em đồng niên ngồi với nhau lại xơ xát làm mất tình cảm. Cái đĩ cĩ nhiều chứ vì cá tính của con người ta chẳng ai giống ai. Hội của anh trường hợp ấy cũng nhiều rồi. Ví dụ cĩ đám cưới em đồng niên, cĩ người thì bảo đi nhưng người khác lại bảo khơng nên đi, chỉ cử đại diện thơi khơng nên đi đơng làm phiền nhà chủ. Thế là này sinh mâu thuẫn giữa hai bên, mọi người phải tranh luận với nhau. Đấy là những giao ước đấy, giao ước khơng thoả thuận

được”. (Nam, 32 tuổi, cán bộ xã)

Hơp 2.4: Những xung đột bên trong các HĐN

H: Tại sao chú thấy khơng thoải mái nhưng khơng xin ra khỏi hội ĐN?

-TL: Chính tao cịn ở đấy thì cái hội ấy nĩ cịn chứ tao ra thì chắc chắn nĩ tan. Như trong nhĩm của chú thì cĩ ơng N ơng ấy ham chơi cờ bạc, bê tha nên chú khơng thích. Hơn nữa theo chú đi đến đâu cũng phải lịch sự, chuyện trị ít thơi, chuyện nhiều thì chỉ cần mấy bát rượu là sinh sự cãi nhau, mất đồn kết.

Đồng niên thì quan trọng nhất là phải đồng tư duy. Cĩ những anh chỉ suy nghĩ ích kỷ, chỉ muốn mang lại cái lợi cho bản thân mình cịn những anh khác khơng cần quan tâm.

-H: Bởi vì ĐN chỉ cùng năm sinh thơi nhưng mỗi người 1 nghề nghiệp khác nhau, tư duy khác nhau.

-TL: tính cách cũng khác nhau, người thì thống nhưng người thì ki kiệt bủn xỉn, chú khơng chấp nhận những cái đấy. Đã vào ĐN thì phải tư duy thống, khơng nên bủn xỉn chỉ nghĩ đến cái lợi của mình. Như ăn uống ở nhà chú, rượu chè các thứ khơng bao giờ tao tính tiền, cơm nấu cho ăn thả phanh. Thế nhưng sang chỗ khác thì cĩ thể ơng ấy tính chi li từng tý một, từ tý mắm, tý muối trở đi. Những cái chuyện đấy rất nhỏ nhưng nĩ cũng thể hiện cái tính cách của anh. Như ngày xưa các cụ mà được chứa đồng niên là vinh dự lắm. Thế nhưng mà bây giờ cĩ những anh đĩn ĐN mà tính tốn chi li quá, luơn muốn lợi cho mình thì những lúc như thế thà khơng cĩ ĐN cịn hơn. Đĩn ĐN mà như là làm kinh tế vậy. Lợi dụng từ những cái nhỏ nhất trở đi,

- 79 -

Chính vì thế mà chú khơng thích. (Phỏng vấn sâu: Nam, 50 tuổi, cán bộ xã)

Rõ ràng, chỉ trong một tổ chức nhỏ cũng đã thể hiện sự đa dạng và phức tạp. Trên một tầm mức cao hơn, cơ cấu làng – xã là một hệ thống tổng thể của nhiều loại hình tổ chức. Bởi vậy, nĩ là thể phức hợp của vơ vàn các mối quan hệ chồng chéo. Thế nhưng, điều lạ kỳ là ở chỗ, các kết luận của các học giả đều cho rằng, chính nhờ vào cái hệ thống chằng chặt của nhiều loại hình quan hệ ấy mà xã hội làng – xã mới ổn định và bền chặt trước những đe dọa từ cả bên trong và bên ngồi. Chính việc phải chịu sự chi phối cùng một lúc của nhiều mối quan hệ mà các ứng xử và hành vi của các cá nhân thường xuyên được kiểm sốt và điều tiết.

Nghiên cứu của nhĩm tác giả Tơ Duy Hợp, Lương Hồng Quang… về những biến đổi của làng – xã đương đại đã chỉ ra rằng, các quan hệ xã hội cơ bản ở nơng thơn vùng châu thổ Bắc Bộ nhìn từ gĩc độ văn hĩa là chưa cĩ sự thay dổi gì căn bản. Nguyên nhân của việc bảo lưu các khuơn mẫu này là do kết cấu xã hội tại các làng xã cơ bản chưa cĩ sự thay đổi mang tính bước ngoặt. (Tơ Duy Hợp (chủ biên), 2000, tr.161)

ở Quan Đình, nghiên cứu của chúng tơi cho thấy, đây là một xã hội tương đối mở nếu xét trên gĩc độ di dân và phát triển kinh tế. Tuy nhiên, ở đây vẫn tồn tại đậm nét những thiết chế văn hĩa cổ truyền. Những quan hệ xã hội cơ bản ở địa phương này như quan hệ gia đình, quan hệ họ hàng, quan hệ láng giềng… vẫn là những quan hệ giữ vai trị chủ đạo trong đời sống thơn xã. Sự đan xen của các quan hệ làm cho mỗi cá nhân trong cùng một lúc phải đĩng nhiều “vai” khác nhau. “ĐN mà cĩ họ với mình là chuyện bình thường. Trường hợp đấy thì vẫn phải giữ theo nề, trong họ mình như thế nào thì vào ĐN vẫn cứ phải xưng hơ như thế bởi vì ĐN chỉ là cái hội thơi cịn vai vế mình vẫn phải giữ. Nhiều khi mình vẫn phải làm việc ĐN vừa

phải làm việc của nhà” (Nam, 19 tuổi, sinh viên). “Người ta cĩ câu nĩi thế này “họ

tính theo hàng, làng tính theo tuổi”, thế cịn vào đồng niên thì bằng tuổi nhưng nếu mình là cháu thì vẫn xưng hơ với chú, vẫn là chú thơi. Hai chú cháu mình cùng đồng niên, hay là hai ơng cháu mình, ơng là ơng chú thơi nhưng mà vẫn bằng tuổi

- 80 -

tơi. Ví dụ như thằng cháu Đàn nhà tơi thì nĩ bằng tuổi ơng chú nĩ nhưng vẫn chơi

đồng niên với nhau”. (Nam, 60 tuổi, Giáo viên nghỉ hưu)

Chính vì một cá nhân cùng lúc tham gia vào nhiều mối quan hệ khác nhau nên mỗi khi cĩ xảy ra mâu thuẫn sẽ cĩ nhiều hệ thống để cùng giải quyết và điều tiết mâu thuẫn đĩ. “HĐN thì cũng khơng tránh khỏi xích mích. Nhưng chúng nĩ đánh nhau thì ở làng này nĩ lại khác những cái nơi khác, ở những chỗ khác như thành phố chẳng hạn thì 9 người 10 làng người ta đến cho nên việc xích mích đấy chính quyền người ta giải quyết hoặc cĩ những hội như bảo vệ dân phố, tổ dân phố người ta hồ giải. Nhưng ở làng Quan Đình này thì khác, chỉ cĩ người Quan Đình, khơng cĩ người ngồi đến, người ngồi đến thì chỉ là ở rể thơi. Vì thế cả làng cĩ họ hàng với nhau, khơng họ nội thì họ ngoại vì thế nếu hai anh đánh nhau thì nĩ sẽ liên

quan đến bố mẹ. Cho nên những việc đấy bố mẹ sẽ phải trao đổi, ở đây anh em họ

cũng là đồng niên, con chú con bác….vì thế vừa là ĐN nhưng cũng liên quan đến

dịng họ nữa, nếu mà xảy ra xơ xát thì sẽ cĩ nhiều cái nĩ tác động.” (Nam, 52 tuổi,

bộ đội nghỉ hưu)

Ngồi việc tạo ra sự đồng thuận dựa trên sự điều tiết bằng một hệ thống các quan hệ xã hội khác nhau, các giá trị và những đặc điểm tâm lý truyền thống cũng là những nhân tố ảnh hưởng khơng nhỏ đến ứng xử của các thành viên đồng niên.

Để vận hành và tạo sự đồng thuận trong nhĩm, cách tốt nhất cĩ lẽ là tạo nên một sự bình đẳng tương đối về quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên. Tư tưởng bình quân vì vậy là một giá trị, một đặc điểm về tâm lý và ứng xử thường được nhắc đến của người Việt. Trong xã hội truyền thống, mọi nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi thành viên trong dịng tộc, họ hàng cũng như trong làng xã đều cĩ tính bình quân và được pháp lý hĩa trong hương ước, lệ làng của mỗi làng (Lê Hữu Xanh (chủ biên), 2001, tr.46). Sự bình quân trong mọi nghĩa và quyền lợi phần nào đĩ đem lại cho các thành viên sự cơng bằng và một cảm giác bình đẳng, thốt khỏi những khác biệt do địa vị xã hội và điều kiện kinh tế mang lại.

Như đã từng tồn tại trong các làng xã truyền thống, tư tưởng bình quân vẫn là một giá trị được các HĐN ngày nay chia sẻ. Mọi nghĩa vụ và quyền lợi của các

- 81 -

hội viên đều cĩ tính bình quân và được qui định trong các qui chế cũng như trong các hành vi ứng xử. “ Cái hay của hội mình là luơn theo người yếu nhất. Thấy khả năng của người ta thế nào thì mình theo. Mỗi năm 100 đấy thì chi tiêu cho nĩ hợp lý, nếu thiếu thì anh em đĩng thêm chút nữa. Ngay bản thân mình, điều kiện kinh tế cĩ thể hơn nhiều anh em khác, nhưng mình phải lựa những người yếu chứ khơng dám chơi trội đâu, sợ họ lại mặc cảm. Nhiều khi anh em quí lắm, lâu lắm khơng gặp muốn khao anh em 1 bữa liên hoan nhẹ, hay anh nào cĩ việc gì vui như mua xe máy… thì cũng tự giác mua chút gì đấy cho anh em cùng vui, tâm sự thế thơi chứ cũng khơng phơ trương quá đâu vì nhiều người người ta khơng cĩ, mình mời họ ăn uống sau họ lại nghĩ ngợi. Nĩi chung ứng xử thì mình phải tế nhị. HĐN này thì

người cĩ cũng như người khơng, anh giàu cũng như anh nghèo.” (Nam, 36 tuổi,

chủ cơ sở sản xuất bình nước inox)

Về thực chất, sự bình quân đảm bảo cho người ta một sự cơng bằng dựa trên sự cào bằng, khơng chấp nhận những cá nhân nổi trội. Chính điều đĩ, khiến cho các thành viên ĐN phải cĩ những lựa chọn thật tế nhị cho các ứng xử của mình, để tránh khơng dẫn đến những xung đột, những mâu thuẫn trong hội của mình. Mà đơi khi những xung đột ấy chỉ diễn ra ngấm ngầm do tính tự ái vốn là một bản tính cố hữu của người nơng dân gây ra. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặt khác, theo các nhà xã hội học và nhân học, tư tưởng bình quân là đặc trưng của lối sống cộng đồng của các nhĩm cư dân nơng nghiệp truyền thống nĩi chung. Nĩ được coi là kiểu liên kết xã hội cĩ tính cơ giới (solidarité mécanique) thường gắn liền với các xã hội khúc đoạn (socíeté segmentaire) sống cách biệt với nhau và với xã hội xung quanh như một tổng thể. Cái kiểu liên kết cơ giới ấy khơng chấp nhận sự khác biệt giữa các thành viên cho dù sự khác biệt ấy cĩ tính bổ sung và cĩ lợi cho đời sống vật chất và tinh thần của họ. (Boris Lojkine, Benoit de Treglode, 1997, tr.20)

Các nghiên cứu về đời sống nơng thơn và tâm lý làng xã cịn chỉ ra một đặc điểm khác trong hệ giá trị của người Việt mà chúng tơi đã đề cập đến khá nhiều từ đầu chuyên luận này. Đĩ là tâm lý trọng tình cảm. Đối với người nơng dân ở các

- 82 -

làng xã, tình cảm luơn luơn chi phối trực tiếp cả suy nghĩ và hành động của họ, Trong các HĐN. trọng tình cảm là một giá trị được đề cao hàng đầu. Nĩ đã định hướng cho các ĐN trong các hoạt động tương trợ, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau như chúng ta đã biết ở phần trên. Trong vai trị điều tiết các quan hệ, hạn chế mẫu thuẫn, tâm lý trọng tình cảm cũng được các ĐN vận dụng theo phương châm “dĩ hịa vi quý”, “một sự nhịn là chín sự lành”. Đơi khi cĩ những mâu thuẫn nảy sinh, mọi người thường nghĩ đến tình cảm anh em mà bỏ qua cho nhau hay cố gắng kiềm chế để tránh làm xung đột trở nên trầm trọng hơn.

Tuy vậy, tính thái quá của việc trọng tình cảm là dễ dẫn đến cực đoan trong đời sống mà điểm yếu trước hết là tâm lý thụ động, xuơi chiều, ngại va chạm. Cuộc trị chuyện của chúng tơi với một vài thành viên của các HĐN cho thấy, cho đến nay, tâm lý này vẫn là những hạn chế khĩ khắc phục của người Việt ở các làng –xã.

Hơp 2.5: Hạn chế của tâm lý coi trọng tình cảm

H: quĩ này chắc phải ghi sổ sách cẩn thận chứ nhỉ?

-TL: Ghi sổ sách chứ nhưng nhiều ơng cũng lợi dụng cái quĩ này. Lợi dụng cái quĩ để tiêu riêng.

-H: Nếu tiêu lẹm vào quĩ như vậy thì HĐN xử lý như thế nào?

-TL: Thường thường họ tiêu như thế ĐN cũng biết nhưng khơng nĩi, chỉ 1 vài người thắc mắc với nhau nhưng chưa bao giờ chỉ thẳng ra cả, khơng ai nĩi cơng khai. Nĩi chung vẫn nể nang, khơng cĩ chứng cứ thì khơng làm gì được, chỉ nĩi với nhau sao tiêu thế này ít mà mất nhiều thế. Chỉ xì xào to nhỏ với nhau, ai cũng biết chắc chắn nhưng khơng 1 người nào mạnh dạn đứng lên nĩi.

-H: HĐN của em đã xảy ra trường hợp như vậy chưa?

-TL: Cĩ thì bọn em mới biết chứ. Cứ chi tiêu xong khơng khi chép lại được, cứ bừa phứa ra. Quĩ đấy ăn uống thì ít mà mất thì cũng nhiều, Cả hội đều biết thế cả nhưng cũng chỉ xì xào với nhau chứ chẳng ai đứng ra bảo cả.

...

Cĩ nhiều khi đi uống ở các quán là vẫn nợ tiền của quán sau các ĐN đĩng tiền vào trả. Chỗ bọn em là cĩ rồi. Hơm trước chúng nĩ uống xong rồi… cũng chỉ 1 vài người đi uống xong cứ lấy danh nghĩa đồng niên để bắt những người cịn lại phải đĩng tiền bởi đã ra cái luật là đi hay khơng cũng phải đĩng tiền, cịn khơng đi là tại chúng mày khơng đi chứ chúng tao cũng đã cĩ lời, đi hay khơng là do chúng mày, đấy là ĐN đi họp.

- H: Thế mình phản ứng khơng tác dụng gì?

-TL: Phản ứng thì 1 vài cá nhân chả cĩ tác dụng gì nên lại thơi cứ để cho nĩ qua đi thơi chứ nĩi làm gì được.

- H: Thế tại sao khi họp khơng gĩp ý?

-TL: Họp thì ít mà lấy cớ uống rượu thì nhiều, chỉ thế thơi chị ạ. Nhiều hơm đi chơi với nhau xong lại nhảy vào quán uống xong sau đồng niên vẫn cứ phải chả tiền. (Phỏng vấn sâu: Nam, 19 tuổi, sinh viên)

- 83 -

2.2. Hội Đồng niên với cộng đồng làng 2.2.1. Thể chế cộng đồng và các HĐN

Nĩi đến thể chế của các làng – xã, một lần nữa xin nhắc lại đặc trưng về “quyền lực kép” mà chúng tơi đã đề cập đến ở chương 1. Các nhà nghiên cứu sử học, dân tộc học đều cho rằng, sở dĩ làng – xã cĩ thể vận hành và quản lý tồn bộ cái cơ cấu tổ chức phức tạp của mình là do cĩ sự kết hợp giữa các thể chế quan phương và phi quan phương, giữa luật nước và lệ làng. Tuy nhiên, luơn tồn tại một khoảng cách thực sự giữa các làng – xã và chính quyền cai trị. Bởi lẽ, làng Việt luơn mang nặng tính tự trị và tự quản mà đơi khi bộ máy quản lý của nhà nước khơng thể với tới được (Phan Đại Dỗn, 2004, tr. 20-21). Tính tự trị hay tự quản của làng Việt, thực chất phản ánh một hiện tượng khách quan tất yếu của lịch sử. Đĩ là sự tồn tại song hành của XHDS bên cạnh các cơ quan quyền lực của nhà nước. Trong đĩ, các tổ chức tự nguyện phi quan phương, hạt nhân quan trọng của XHDS là những tổ chức xã hội hợp thành hệ thống thể chế xã hội. Nĩ khơng phải là tổ chức chính trị, khơng nằm trong hệ thống chính trị cơ sở, nĩ cĩ nội dung và phương thức hoạt động đặc thù riêng mang tính liên kết cộng đồng và giao lưu đạo đức, văn hố (Hồng Chí Bảo, 2007, tr.107). Đặc tính trên của các tổ chức dân sự phi quan phương đã tự xác định 2 vấn đề cơ bản: thứ nhất, vai trị của các tổ chức này chủ yếu liên quan đến các hoạt động văn hố, tinh thần trong cộng đồng làng – xã mà khơng tham gia vào các cơng việc của chính quyền. Thứ hai, chính vì nĩ nằm ngồi hệ thống chính trị cơ sở nên nĩ thường chịu sự tác động ở mức độ rất hạn chế từ

Một phần của tài liệu Hội đồng niên các vai trò, khuôn mẫu và ứng xử trong xã hội nông thôn đang chuyển đổi trường hợp làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 83)