Nguyễn Văn Thiết 1964 12 Kinh doanh Quan Đình

Một phần của tài liệu Hội đồng niên các vai trò, khuôn mẫu và ứng xử trong xã hội nông thôn đang chuyển đổi trường hợp làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 63)

trung đến chơi, sẽ cĩ quà tặng,

- Nếu hội viên nào gặp rủi ro hoạn nạn, hội viên tập trung cĩ quà động viên thăm hỏi, - Các hội viên thường xuyên quan hệ gần gũi nhau, tâm giao, giúp đỡ nhau trong cuộc sống,

- Các hội viên cùng cam kết động viên các thành viên trong gia đình chấp hành tốt đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Thực hiện tốt lời thề của làng trước Thánh, nội qui, qui ước của làng, phấn đấu là những cơng dân gương mẫu xây dựng gia đình văn hố để xứng đáng với truyền thống nề nếp của từng gia đình.

Như vậy, trước hết về cơ cấu tổ chức, HĐN nào dù ít hay nhiều thành viên đều cĩ một Trưởng hội đứng đầu. Việc chọn người làm Trưởng hội tùy thuộc vào những điều kiện khác nhau của từng nhĩm. Thơng thường cĩ 2 cách bầu trưởng hội:

- Chỉ bầu một người cố định làm Trưởng hội

- Chọn Trưởng hội theo từng năm.

Bên cạnh Trưởng hội, mỗi HĐN mỗi năm sẽ bầu ra một người Đăng cai hay cịn gọi là Chứa đồng niên với ý nghĩa rằng gia đình của người này sẽ là địa điểm để tổ chức các cuộc liên hoan, gặp mặt của cả nhĩm. Thơng thường đối với những nhĩm ĐN cĩ bầu Trưởng hội luân phiên theo năm thì Trưởng hội và Đăng cai năm đĩ sẽ là cùng một người.

Các HĐN cĩ nhiều cách để chọn Trưởng hội/Đăng cai:

- Các thành viên trong hội bốc thăm để chọn ra một người;

- Các thành viên tự ứng cử;

- Dựa vào tuổi bố của các thành viên, người nào cĩ bố nhiều tuổi hơn thì được làm Trưởng hội trước;

- Theo địa bàn cư trú, lần lượt theo từng xĩm, ngõ. Người nào ở gần nhà của Trưởng hội năm nay nhất thì sang năm sẽ làm Trưởng hội. Năm sau lại tiếp tục đến người ở gần nhà với người đĩ nhất được làm Trưởng.

Cơng việc của Trưởng hội chủ yếu là lo đơn đốc, triệu tập anh em khi cĩ việc như liên hoan, đi thăm hỏi, làm giúp anh em khi cĩ cơng việc và cịn trách nhiệm của người Đăng cai là lo đĩn tiếp ĐN khi ăn uống, hội họp.

Để duy trì sự vận hành của HĐN cần phải cĩ cơ sở kinh tế, quỹ ĐN được thành lập theo nhiều cách khác nhau nhằm tạo ra những điều kiện kinh tế cần thiết cho các hoạt động của hội. Trước đây, quỹ đồng niên được đĩng bằng thĩc, sau này,

- 59 -

tất cả các HĐN đều dùng tiền để thay cho thĩc. Sự đa dạng của các HĐN cũng thể hiện rất rõ ở các thức đĩng gĩp quỹ. Sự khác biệt về điều kiện kinh tế, lớp tuổi và nghề nghiệp là những yếu tố tác động vào cách thức sinh hoạt và các mối quan hệ bên trong các HĐN. Thường thì những HĐN ở lớp tuổi ngồi 30 – 40 là những người cĩ nghề nghiệp và thu nhập ổn định sẽ cĩ cách duy trì quỹ đồng niên khác so với những HĐN trẻ. Thường thì ở các HĐN lớn tuổi, một quỹ cố định của đồng niên được duy trì qua nhiều năm dựa trên khoản đĩng gĩp ban đầu của các thành viên khi mới thành lập. Trong khi đĩ, phần lớn các HĐN trẻ lại cĩ cách gĩp quỹ khác. Thường thì họ khơng đĩng quỹ cố định mà khi cĩ việc anh em sẽ cùng nhau đĩng gĩp hoặc do trưởng hội ứng ra chi sau đĩ cuối năm mới tổng kết và hồn trả số tiền đã chi cho trưởng hội. Quỹ đồng niên khơng chỉ là cơ sở kinh tế mà nĩ cịn là sợi dây ràng buộc, liên kết giữa các thành viên, thể hiện trách nhiệm cũng như sự chia sẻ của từng cá nhân với cơng việc chung của nhĩm.

Tham gia vào HĐN cùng với việc đĩng gĩp quỹ để tạo cơ sở cho việc duy trì quan hệ, các thành viên cũng phải thực hiện những trách nhiệm và nghĩa vụ nhất định. Qui chế hoạt động của các HĐN tuy khơng phức tạp nhưng về cơ bản nĩ vẫn là một sự thống nhất chung giữa tất cả các thành viên, tạo nên sự ràng buộc về mặt tinh thần mà các cá nhân khi đã tham gia và xác định là thành viên của nhĩm sẽ phải tuân theo. Việc tham gia vào các hoạt động chung của nhĩm như hội họp, ăn uống, thăm hỏi… được coi là trách nhiệm của các cá nhân với tư cách là thành viên của các HĐN. Thơng thường, các buổi họp đồng niên diễn ra khơng nhiều. Trước đây, theo các cụ cao tuổi kể lại, một năm các đồng niên chủ yếu chỉ ăn uống một lần vào dịp hội làng. Những lần gặp mặt như vậy địi hỏi sự cĩ mặt của tất cả các thành viên bởi được ngồi cùng nhau trong bữa ăn thân mật khơng chỉ là trách nhiệm mà cịn là vinh dự của các “bạn đồng niên”. Ngày nay, phần lớn các HĐN đều duy trì việc họp mặt mỗi năm hai lần, một lần vào dịp đầu năm mới và một lần vào dịp cuối năm. Các cuộc họp đồng niên ngày nay khơng chỉ là dịp để ăn uống mà cịn là cơ hội để các thành viên cùng bàn bạc, đưa ra ý kiến nhằm duy trì hoạt động của hội mình. Và đương nhiên, việc tham gia các cuộc họp này vẫn được coi là trách nhiệm

- 60 -

khơng thể thiếu của các thành viên. Tuy nhiên, những biến đổi về kinh tế – xã hội những năm qua đã làm cho làng – xã đồng bằng Bắc Bộ trở thành một xã hội “mở” hơn trước rất nhiều, việc thực hiện các qui ước với đồng niên ngày nay cũng cĩ nhiều hình thức khác so với trước. Ở nhiều làng – xã, số lượng người đi làm ăn xa, những người sinh sống và học tập ở những vùng đất cách quê hương mình hàng chục, hàng trăm km đã trở thành điều rất phổ biến. Việc thực hiện nghĩa vụ của họ khi đĩ sẽ do các thành viên trong gia đình đảm nhiệm hộ. Ơng N.T cĩ con trai hiện đang làm ăn tại Yên Bái cho chúng tơi biết: “Một năm cĩ hai lần họp đồng niên, nếu mà khơng về được thì bố mẹ phải đến gặp trưởng hội để hỏi xem năm nay cơng việc thế nào, đĩng gĩp ra sao mà cịn thực hiện nghĩa vụ với đồng niên. ở làng này, cĩ những anh sống ở nước ngồi, từ ngày thành lập đồng niên chưa sinh hoạt được buổi nào nhưng bố mẹ vẫn đĩng gĩp đầy đủ, vẫn ghi tên vào hội đồng niên. Nhiều khi nghĩ con cái ở xa, thỉnh thoảng mới về làng nên cũng cố gắng duy trì hội cho con, cĩ lúc nĩ chưa nhắc mà bố mẹ ở nhà nhẩm đến ngày họp đồng niên là chủ

động đi trước” (Nam, 51 tuổi, bộ đội nghỉ hưu). Như vậy, bằng cách tham gia gián

tiếp thơng qua vai trị của người đại diện là cha mẹ hay các thành viên khác trong gia đình, nhiều nam giới hiện nay vẫn cĩ thể thực hiện đầy đủ vai trị của mình đối với hội đồng niên mà khơng làm ảnh hưởng đến cuộc sống và cơng việc bận rộn thường ngày của họ.

Những phác thảo bên trên đã cố gắng đưa ra một khuơn mẫu tổ chức chung của các HĐN trong bối cảnh làng xã đương đại. Mỗi HĐN là một tổ chức/nhĩm xã hội với các qui ước, sự cam kết chung về cơ cấu tổ chức giữa các thành viên đảm bảo tính bền vững và các hoạt động lâu dài. Cùng với những qui ước thể hiện cơ cấu tổ chức, thể chế nhĩm dù được chính thức hố thành văn bản hay chỉ tồn tại dưới dạng “lệ” thì mục đích chính của nĩ cũng đều nhằm xác định rõ vai trị, chức năng của từng cá nhân khi tham gia vào tổ chức đĩ. Các vai trị này được thể hiện qua những hành động cụ thể như việc thăm hỏi nhau khi khĩ khăn, tương trợ trong cuộc sống hàng ngày hay thơng qua các hoạt động trao đổi lễ nghi, cũng như các các cam

- 61 -

kết khác về ứng xử…Các vai trị này sẽ được phân tích cụ thể ở phần sau của chương 2.

2.1.2. Vai trị và ứng xử giữa các thành viên trong HĐN 2.1.2.1. Các vai trị trong việc cộng cảm và tƣơng trợ

Trong những qui ước của HĐN, cĩ thể thấy nổi lên rõ nhất là các qui định về tương trợ lẫn nhau giữa các thành viên. Điều này xuất phát từ những đặc điểm lịch sử nhất định trong lối sống của người dân làng – xã. Đồng thời nĩ cũng thể hiện những giá trị và chuẩn mực trong ứng xử của con người đương đại.

Tương trợ lẫn nhau là một trong những qui định mà HĐN nào cũng đề ra từ khi mới thành lập. Về cơ bản, các dịp trợ giúp của đồng niên cĩ thể chia thành 2 trường hợp:

- Trợ giúp hàng ngày: giúp khi ốm đau, giúp học hành, làm ăn…

- Trợ giúp trong các nghi lễ: giúp trong đám cưới, đám tang, mừng thọ… Mỗi một thành viên của HĐN khi đã chấp thuận thể chế của nhĩm và xác lập vai trị của mình là một thành viên của hội, đương nhiên người đĩ sẽ phải đảm nhiệm các chức năng trong việc tương trợ, giúp đỡ những người cịn lại khi gia đình họ cĩ việc. Đồng thời, anh ta cũng mong đợi được nhận sự trợ giúp từ phía những các thành viên khác khi bản thân anh ta hay gia đình anh ta cĩ cơng việc. Các hoạt động giúp đỡ lẫn nhau cứ diễn ra thường xuyên thơng qua những tương tác giữa các cá nhân trong HĐN trên cơ sở những qui ước đã thống nhất của hội. Tuy vậy, những qui ước ấy khơng đơn giản chỉ là sự thể chế hố của các mối quan hệ xã hội mà nĩ cịn ẩn chứa đằng sau đĩ là những giá trị và chuẩn mực thể hiện những sự mong đợi mà mỗi thành viên hi vọng ở những hành vi của nhau và của chính mình.

Theo hai nhà nhân học văn hố người Hoa Kỳ là James Peoples và Garrick Bailey thì mỗi “giá trị” đều thể hiện những nhu cầu của tồn thể cộng đồng- một tổng thể được tạo nên từ các mối quan hệ ràng buộc giữa những cá nhân, từ đĩ nĩ quy định hành vi của họ với tư cách là thành viên của xã hội đĩ. Nĩi cách khác là

Đằng sau mỗi hành động được ẩn tàng một giá trị và đằng sau mỗi giá trị cĩ ẩn

- 62 -

Vinh, 1996, tr.116). Thực tế từ vai trị tương trợ, cộng cảm lẫn nhau trong bối cảnh đương đại của các HĐN biểu hiện sự tiếp nối của các giá trị truyền thống thể hiện qua lối sống và mơ hình văn hố của người nơng dân. Phần lớn các nghiên cứu đều cho rằng, việc ra đời của các tổ chức tự nguyện trong các làng – xã truyền thống xuất phát từ mong muốn tìm được một chỗ làm nơi nương tựa cho các cá nhân, bên ngồi gia tộc và khơng lệ thuộc hệ thống chính quyền (Quý Đỗ, 2006).Thực tế này xuất phát từ bối cảnh của xã hội nơng thơn truyền thống với hoạt động kinh tế nơng nghiệp với “năng suất rõ ràng quá thấp” chỉ cĩ thể mang lại cho người nơng dân những tích luỹ rất hạn hẹp (P.Gourou, 2003). Đời sống của người nơng dân trong các làng xã vì vậy luơn cần đến sự hỗ trợ từ các nguồn lực khác nhau trong điều kiện các cơ quan nhà nước khơng thể đảm bảo sự giúp đỡ cần thiết cho họ. Chính vì vậy, mạng lưới họ hàng, láng giềng, bạn bè… trở thành những nguồn “vốn xã hội” quan trọng cho họ trong đời sống hàng ngày. Nhiều hình thức tương trợ cũng như các dịp tương trợ diễn ra thường xuyên trong đời sống của người nơng dân. Trong mỗi làng - xã cĩ những mạng lưới đan vào nhau với nhiều tổ chức tự nguyện, tự do, với mục đích hỗ tương. Đặc biệt là mạng lưới này thường độc lập và khơng lệ thuộc vào cơ cấu chính quyền thơn xã. Chính quyền xã thơn cĩ thể do chính quyền trung ương thay đổi, chỉ định, điều khiển. Nhưng nhiều “tổ chức tư” của dân làng hồn tồn khơng dính dáng gì tới hệ thống hành chính của xã, và cĩ khi khơng chịu ảnh hưởng của ranh giới địa dư do việc phân chia thơn, ấp, xã tạo ra (Quý Đỗ, 2006). Các tổ chức này hoạt động dựa trên lịng tin tưởng lẫn nhau giữa các thành viên, vận hành trên cơ sở những thể chế của do chính nhĩm tạo ra bởi nĩ đáp ứng được các nhu cầu thiết thực của người nơng dân. Cĩ thể nĩi, các tổ chức xã hội tự nguyện chính là những biểu hiện ban đầu và sơ khai của thiết chế XHDS trong quá trình phát triển sau này của lịch sử. Đồng thời, nĩ là nơi truyền tải những giá trị về một sự cộng cảm và chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người nơng dân ở các làng – xã.

Những năm gần đây, sự gia tăng của mức sống như một hệ quả của sự phát triển kinh tế xã hội đã làm cho đời sống của người nơng dân được cải thiện hơn

- 63 -

trước rất nhiều. Trong các làng xã đương đại, việc tương trợ lẫn nhau trong đời sống khơng cịn là một nhu cầu bức bách do những địi hỏi về vật chất nhưng nĩ vẫn được thực hiện như một mơ hình văn hố. Lối sống tình nghĩa và nhu cầu cộng cảm vẫn là một giá trị được người dân ở vùng nơng thơn coi trọng. Việc giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống hàng ngày, khi khĩ khăn và vào các dịp lễ trọng vẫn là một cách ứng xử thường xuyên mà thành viên các HĐN cùng nhau chia sẻ. Ví dụ dưới đây về các hoạt động của HĐN 1955 làng Quan Đình từ năm 1996 đến 2002 phần nào cho thấy điều đĩ.

Bảng 2.1: Ghi chép về sinh hoạt ĐN (từ 1996 – 2002) của HĐN 1955

Ngày tháng năm Lý do Số tiền

Năm 1996 12/2/1996 Mừng anh Định về nhà mới 100.000 14/5/1996 Thăm bố anh Nhàn ốm 38.000 20/5/1996 Viếng đám ma cụ Ngàn 100.000 25/5/1996 Viếng đám ma mẹ anh Định 100.000 10/8/1996 Thăm mẹ anh Bỉnh 14.000 20/8/1996 Thăm ơng Nhàn 14.000 2/11/1996 Đi đám cất mả mẹ ơng Nhàn 50.000 Năm 1997

10/1/1997 Thăm ơng Duyên ốm 41.600 10/4/1997 Mừng anh Sáu về nhà mới 100.000 2/7/1997 Mừng con anh Định vào ĐH 100.000 1/8/1997 Anh Bẩy vay quỹ 1.000.000 12/11/1997 Cưới con anh Bình 100.000

Năm 1998

16/1/1998 Cưới con anh Định 100.000 2/10/1998 Cất mả mẹ anh Bẩy 100.000 24/10/1998 Cưới con anh Thi 100.000

Năm 1999

20/1/1999 Ơng Sáu vay quỹ 2.000.000 20/1/1999 Ơng Duyên vay 150.000 5/4/1999 Thăm mẹ anh Thi 14.000 19/6/1999 Anh Bỉnh về nhà mới 100.000 12/9/1999 Cất mả mẹ anh Sáu 100.000 25/9/1999 Thăm mẹ anh Bỉnh 12.000 12/11/1999 Cưới con ơng Bẩy 100.000 20/11/1999 Anh Nhàn về nhà mới 100.000

Năm 2000

10/1/2000 Ơng Sáu vay quỹ 2.000.000 12/7/2000 Thăm cụ Thân ốm 11.000 22/8/2000 Viếng đám ma cụ Ái 100.000 12/10/2000 Viếng đám ma cụ Bỉnh 100.000

- 64 -

10/1/2001 Ơng Sáu vay 2.000.000 1/6/2001 Ơng Bình về nhà mới 100.000 2/8/2001 Con ơng Bỉnh vào Đại học 100.000 3/11/2001 Cụ Cốc ốm 14.000 24/11/2001 Cưới con ơng Duyên 100.000 10/12/2001 Cưới con ơng Thi 100.000

Năm 2002

10/9/2002 Ơng Nhàn vay 1.500.000 10/9/2002 Ơng Sáu vay 500.000

Các nghiên cứu của các nhà sử học, tâm lý học, xã hội học… đã cố gắng tổng kết và đưa ra hệ giá trị, chuẩn mực chung của người nơng dân Việt Nam. Tuy nhiên, đây là việc làm rất khĩ khăn. Bởi lẽ, hệ giá trị của xã hội nơng thơn truyền thống khơng phải là thứ bất biến, mà trong từng trường hợp cụ thể, từng cộng đồng cụ thể mà các giá trị, chuẩn mực cĩ thể được thêm bớt hay thay đổi vị trí, thậm chí đổi vai cho nhau. Trong trường hợp nghiên cứu cụ thể của luận văn này, thơng qua

Một phần của tài liệu Hội đồng niên các vai trò, khuôn mẫu và ứng xử trong xã hội nông thôn đang chuyển đổi trường hợp làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 63)