Nguyễn Đình Đức 196 49 Nông dân Quan Đình

Một phần của tài liệu Hội đồng niên các vai trò, khuôn mẫu và ứng xử trong xã hội nông thôn đang chuyển đổi trường hợp làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 69)

10/1/2001 Ơng Sáu vay 2.000.000 1/6/2001 Ơng Bình về nhà mới 100.000 2/8/2001 Con ơng Bỉnh vào Đại học 100.000 3/11/2001 Cụ Cốc ốm 14.000 24/11/2001 Cưới con ơng Duyên 100.000 10/12/2001 Cưới con ơng Thi 100.000

Năm 2002

10/9/2002 Ơng Nhàn vay 1.500.000 10/9/2002 Ơng Sáu vay 500.000

Các nghiên cứu của các nhà sử học, tâm lý học, xã hội học… đã cố gắng tổng kết và đưa ra hệ giá trị, chuẩn mực chung của người nơng dân Việt Nam. Tuy nhiên, đây là việc làm rất khĩ khăn. Bởi lẽ, hệ giá trị của xã hội nơng thơn truyền thống khơng phải là thứ bất biến, mà trong từng trường hợp cụ thể, từng cộng đồng cụ thể mà các giá trị, chuẩn mực cĩ thể được thêm bớt hay thay đổi vị trí, thậm chí đổi vai cho nhau. Trong trường hợp nghiên cứu cụ thể của luận văn này, thơng qua các quy định về vai trị tương trợ và cộng cảm giữa các thành viên của HĐN, cĩ thể thấy một số giá trị truyền thống sau vẫn đang đĩng vai trị chi phối trong đời sống văn hố, xã hội của người dân hiện nay. Đĩ là các giá trị: coi trọng cộng đồng, trọng tình nghĩa, trọng đạo đức, trọng tuổi tác, trọng học vấn. …

Các giá trị đĩ đã tạo ra những định hướng cho các hành vi của các thành viên HĐN, tạo cho họ một tinh thần trách nhiệm đối với các thành viên cịn lại của HĐN. Các chuẩn mực được đề cao trong ứng xử vẫn mang nặng tính cộng đồng. Theo đĩ các cá nhân phải tuân thủ theo những nguyên tắc đã đề ra của nhĩm. Mỗi khi nhà đồng niên nào đĩ cĩ việc, Trưởng hội cĩ trách nhiệm đi báo cho mọi người tập trung rồi tổ chức đến giúp đỡ. Cũng cĩ khi, Trưởng hội chỉ cần báo cho một số người, rồi mọi người tự động lan truyền cho nhau, người nọ nhắc nhở người kia, tất cả đều tự động tham gia. Trong trường hợp khơng thể trực tiếp tham gia được thì như phần trên đã nĩi, gia đình của người đĩ phải cĩ thể thay mặt họ để thực hiện nghĩa vụ với ĐN. Khơng một ai muốn mình bị đánh giá là người vơ trách nhiệm.

Rõ ràng, cĩ thể nhận thấy một khuơn mẫu chung đang chi phối các hoạt động của HĐN. Tuy nhiên, các ứng xử cụ thể liên quan đến hoạt động tương trợ thì lại vơ cùng đa dạng. Cĩ những HĐN cĩ sự thống nhất cụ thể về hình thức và giá trị quà

- 65 -

cho từng trường hợp cụ thể. “Đám tang hay đám cưới đều chi như nhau là 100 nghìn. Đám tang thì chỉ mua hương hoa thơi. Cịn đám cưới thì anh em nĩi chung là chơi với nhau thì đến mừng tập thể 100 nghìn cho vào phong bì chung, ngồi ra các cá nhân đều cĩ hết, ngồi phong bì chung cịn cĩ phong bì riêng. Đấy là lúc nhà cĩ việc trọng cịn khi đồng niên ốm đau hay bố mẹ, vợ con của đồng niên ốm đau thì cũng đến thăm, mỗi lần đến mua cân đường, hộp sữa. Hay là đầu năm học, các con đồng niên học giỏi thì cũng trích quỹ tặng các cháu mấy cuốn vở gọi là động viên các cháu học tốt. Những cái đĩ là đều cĩ thống nhất rõ ràng với anh em. Bây giờ

cũng thành cái lệ rồi, ai cũng biết, cứ cĩ việc gọi nhau là biết đến ngay.” (Nam, 52

tuổi, bộ đội nghỉ hưu)

Cũng cĩ những HĐN lại khơng quy định cụ thể về hình thức quà và giá trị của quà: “Khơng, cái đấy thì anh em làm theo cảm tính, tình cảm cá nhân thơi chứ khơng thiên về vật chất nên cũng khơng qui định rõ ràng. Cĩ khi đến thăm bố mẹ đồng niên mua cân cam, cân quýt, cĩ lúc thì mua cân đường, hộp sữa, tiện gì thì mua nấy, cái đĩ cũng khơng quan trọng vì đến thăm nhau tình cảm là chính, cuộc sống bây giờ những cái đĩ (quà vật chất) cũng khơng quan trọng. Thế đến cuối năm tổng kết, ví dụ đi thăm 5 người ốm, hay đi phúng viếng mấy đám ma, hay đi ăn đi uống các thứ… thì tính tổng số hết bao nhiêu tiền đấy thì chia ra bổ đầu anh em.”

(Nam, 32 tuổi, cán bộ xã)

Sự khác biệt về lớp tuổi ĐN cũng được thể hiện khá rõ trong các hình thức tương trợ và chia sẻ trách nhiệm giữa các thành viên ĐN. ở những hội lớn tuổi, việc giúp đỡ lẫn nhau khi cĩ cơng việc chủ yếu thơng qua thăm hỏi, giúp đỡ bằng tiền mặt hay quà bằng hiện vật. Trong khi đĩ, ở các HĐN trẻ tuổi, cách giúp đỡ bằng cơng sức là đặc điểm rất nổi bật. Khi trị chuyện với chúng tơi, nhiều thành viên của các HĐN cũng như gia đình của họ tỏ ra rất tâm đắc với hình thức tương trợ này:

“Anh em nĩ cĩ chứ. Chẳng hạn nếu cần thì cái anh cùng trong ĐN đĩ nếu mà làm nhà mà đổ trần hoặc lên ngĩi hoặc làm việc gì thì nhờ ĐN là người ta đến người ta giúp nhưng bây giờ do tác động của cơ chế thị trường, nĩ cũng khác trước nên cũng khơng cần trợ giúp nhiều, chỉ những lúc cĩ cơng to việc lớn như cưới xin, tang

- 66 -

ma thì mới cần trợ giúp, cần người chào mời, nước non… thì anh em vẫn đến. Hoặc là các cụ già héo sữa thì ĐN cũng đến đào huyệt… Những cái đĩ thì vẫn cĩ, lớp trẻ bây giờ giúp đỡ nhau nhiệt tình lắm. Đặc biệt là khi các cụ già héo sữa thì HĐN đến đào huyệt, nếu như ở các thơn khác thì cĩ thể là anh em họ hàng người ta đến

làm nhưng riêng ở Quan Đình thì việc đào huyệt là do HĐN hỗ trợ” (Nam, 25 tuổi,

nhân viên bán hàng)

Những tương trợ giữa các đồng niên xuất phát từ các quan hệ cá nhân của họ nhưng tác dụng của nĩ lại bao trùm và mở rộng đến các quan hệ khác trong tồn bộ gia đình của tất cả các thành viên đĩ. Nĩ tạo ra một mối dây liên kết chặt chẽ trên cơ sở tình cảm. Mặt khác, sự hiện diện của các ĐN tại các gia đình thành viên khác trong các dịp lễ nghi mà nhân vật trung tâm của sự kiện đĩ khơng phải là chính người đồng niên mà là bố mẹ, anh, chị, em của người đĩ cho thấy xu hướng của việc mở rộng trao đổi lễ nghi đang diễn ra ở các làng – xã nơng thơn. Thực ra, bản thân việc khơi phục lại các hội tự nguyện cũng đã được coi là một tự tăng cường lễ nghi do kết quả của cải cách kinh tế mang lại (Lương Văn Hy, 1991). Nhưng ở cấp độ các quan hệ xã hội, việc tham gia của thành viên của các HĐN vào các trao đổi nghi lễ trong các dịp hiếu hỉ hay giỗ tết cho thấy tầm quan trọng của loại hình tổ chức này. Khi nghiên cứu về vai trị của các tổ chức phi chính thức trong trao đổi lễ nghi, Nguyễn Đức Truyến cho rằng, các quan hệ này khơng chỉ bổ sung cho các quan hệ láng giềng hay quan hệ huyết thống mà đơi khi cịn cĩ tác dụng so sánh đối chiếu và gĩp phần điều chỉnh hay thay thế các quan hệ đĩ (Nguyễn Đức Truyến, 2003, tr.213). Sự vận hành của mạng lưới các quan hệ xã hội gĩp phần tạo nên các nguồn vốn xã hội cần thiết trong quá trình phát triển của cá nhân và các hộ gia đình. Trong đĩ, bên cạnh các quan hệ sơ cấp mà họ cĩ được do sự thừa kế về mặt huyết thống và họ tộc cịn cĩ các quan hệ do sự nỗ lực của cá nhân mang lại, trong đĩ cĩ các quan hệ của các tổ chức xã hội mà họ là thành viên.

Hộp 2.2: Vai trị tƣơng trợ của các HĐN

Đối với bố mẹ ĐN, ví dụ như bố mẹ ĐN chúc thọ, như nhà tơi bao nhiêu đứa con trai thì cĩ bấy nhiêu HĐN, mỗi hội cĩ cân đường với bức trướng này. Nĩ đem đến, nĩ cĩ lời thăm hỏi và chúc các cụ. Khi nĩ đến thì mình chỉ cĩ miếng nước mời nĩ uống chứ cũng khơng mời ăn uống gì cả. Nhưng quí là cái tình cảm, nĩ chúc mình nào là

- 67 -

trường thọ, mạnh khoẻ, gia đình lành mạnh, hạnh phúc…. Đấy cũng là cái tốt, cĩ HĐN thì anh nào cĩ 1 bố mẹ nhưng cũng coi như cĩ nhiều bố mẹ. Rồi thì khi chúng nĩ cĩ con, đầy tháng thì lại mời HĐN đến để mừng cho vợ chồng chúng nĩ. Đấy là thăm hỏi, là cái tốt, hay là anh ra ở riêng mà làm được cái nhà ngĩi thì anh em cũng đến để hỗ trợ, nĩ chơi phường thì nĩ giúp đỡ nếu khơng thì nĩ đến thì mỗi anh cũng một vài chục nghìn giúp đỡ lẫn nhau. Như nhà tơi, ba thằng con bây giờ cĩ HĐN 17 đứa, cĩ HĐN 12 đứa, cĩ đứa thì 15 đứa. Thế mà mình ăn ở như thế mà HĐN nĩ hoạt động như thế thì khi cĩ cơng việc đại sự như nằm xuống thì mình cĩ ba đứa con nhưng lại trở thành như 3-4 chục đứa con. Những đứa này mà nhớ đến nĩ mà ba cái HĐN này thì từ cái nhỏ đến cái lớn nĩ đều giúp cho, từ dựng rạp, mổ lớn, sắp cỗ… từ A đến Z. (Nam, 75 tuổi, cán bộ nghỉ hƣu)

………

Những lúc cĩ cơng cĩ việc hay ốm đau, cưới xin là đồng niên đều đến cả, tình cảm lắm. Hơm nọ bà xã đi mổ buồng trứng về, cũng giấu đấy nhưng sau khơng hiểu ơng bà hay ai tâm sự thế là ĐN lại đến thăm, ngại quá. Nhưng cũng xúc động, quà thì khơng quan trọng đâu nhưng những lúc ốm đau cĩ người đến động viên thăm hỏi, thích lắm.(Nam, 36 tuổi, chủ cơ sở sản xuất bình nƣớc inox)

Từ việc tương trợ lẫn nhau giữa các thành viên HĐN hiện nay cho thấy, trong bối cảnh đương đại, các giá trị tinh thần như trọng nghĩa tình, trọng tuổi tác, trọng học vấn và trọng đạo lý vẫn là những giá trị chung được cộng đồng coi trọng và chia sẻ. Sự giúp đỡ của ĐN phần nhiều chỉ mang ý nghĩa tượng trưng nhiều hơn là giá trị vật chất. Tuy vậy, xã hội nơng thơn Bắc Bộ trong quá trình chuyển biến sâu sắc về kinh tế – xã hội cũng đã mang lại những thay đổi nhất định về hệ giá trị. Coi trọng làm giàu là một giá trị mới được nhiều người hướng đến. Qua một khảo sát được tiến hành tại thơn Đơng Xá (tỉnh Thái Bình) vào năm 2000, khi được hỏi về mẫu người lý tưởng của bà con nơng dân, câu trả lời thu được như sau: cần cù: 82,8% số ý kiến người trả lời; biết tính tốn, biết làm giàu: 77,3%; tiết kiệm: 75,58%; năng động: 62,61% (Đỗ Long, 2000, tr.243). Như vậy, bên cách những giá trị truyền thống, định hướng giá trị xã hội của người nơng dân đã cĩ những thay đổi rõ rệt. Các nghiên cứu gần đây của các nhà xã hội học về tác động của quá trình đổi mới đến các quan hệ xã hội cơ bản ở làng – xã cũng đã chỉ ra rằng, năng lực làm giàu đã trở thành một giá trị quan trọng trong bảng giá trị của người dân khu vực nơng thơn. Năng lực làm giàu cĩ ảnh hưởng quyết định đến mức độ thay đổi các quan hệ xã hội cơ bản ở làng – xã. Ở những làng – xã mà năng lực làm giàu được

- 68 -

coi trọng thì mức độ biến đổi của các quan hệ xã hội diễn ra càng nhanh chĩng. (Tơ Duy Hợp, 1999, tr. 26)

Trong trường hợp cụ thể của các HĐN cũng đang phản ánh rõ nét những thay đổi trên. Sự bổ sung thêm các giá trị mới vào bảng giá trị của cộng đồng đã tác động khơng nhỏ đến các ứng xử của các HĐN. Trong các HĐN, những người làm kinh tế giỏi cũng là những tấm gương để mọi người cùng học tập. Đồng thời, giúp đỡ nhau làm giàu cũng đã trở thành một cách tương trợ được nhiều HĐN áp dụng. Tại một số làng – xã cĩ truyền thống phát triển kinh tế và đề cao năng lực thị trường, sự tương trợ giữa các thành viên đồng niên đã được thực hiện dưới các hình thức hợp tác về kinh tế. Ở nhiều làng – xã, cĩ những HĐN duy trì số vốn lên tới hàng chục triệu đồng và cho những thành viên trong hội vay với lãi suất nhất định. Quỹ ĐN được sử dụng như một hình thức “tín dụng” mà chuẩn mực ứng xử giữa người được vay và các thành viên cịn lại được dựa vào lịng tin, tinh thần tương trợ và đơi khi là cả những quy tắc của làm ăn kinh tế. Điển hình cho xu hướng này, phải kể tới các HĐN ở làng Đồng Kỵ.

Làng Đồng Kỵ (xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) là một trong những làng nghề nổi tiếng của tỉnh Bắc Ninh về tốc độ phát triển kinh tế. Ở Đồng Kỵ, làm ăn kinh tế trở thành một tâm điểm của đời sống làng – xã. Các thành viên HĐN ở Đồng Kỵ (ở đây được gọi là các HĐC) cũng cĩ những ứng xử phù hợp với những định hướng giá trị mà họ đặt ra. Tham gia vào các HĐC, đến năm 39 tuổi, những thành viên trong hội, kể cả nữ giới mỗi người sẽ đĩng một số tiền nhất định, Số tiền này nằm ngồi số tiền quỹ mà họ phải đĩng từ năm 17 tuổi để cho việc tổ chức ăn uống hàng năm. Số tiền này sẽ được đem cho vay lãi với lãi suất thoả thuận. Người được vay là 1 trong số nhiều người trong đồng canh. Họ sẽ cho vay đến năm họ phải ra gánh vác việc làng (từ 51 tuổi). Đến năm đĩ họ sẽ rút số tiền này về và chi tiêu cho 1 số cơng việc của đồng niên khi làm Quan đám. Sau 11 năm cho vay, „lãi mẹ đẻ lãi con‟, số tiền thu về lớn hơn rất nhiều so với số tiền ban đầu. Tuy nhiên, với sự thành thạo và chắc chắn của những người giỏi làm ăn kinh tế. Các ứng xử trong hợp tác kinh tế giữa các thành viên HĐC cũng phải tuân thủ theo

- 69 -

những chuẩn mực nhất định. Khi cho vay số tiền quỹ, các thành viên HĐC đều tính đến trường hợp rủi ro cho nên họ cũng đã “nhìn mặt mà gửi vàng”. Họ chọn gia đình nào trong đồng canh cĩ kinh tế khá giả để cho vay. Họ sẽ địi lại số tiền cho vay ngay khi gia đình đĩ cĩ dấu hiệu làm ăn sa sút và lại cho người khác vay. Cĩ thể nĩi đây là một cách làm kinh tế cho đồng canh khá hiệu quả và cũng mang dấu ấn của một làng giỏi về làm ăn kinh tế như làng Đồng Kỵ. (Phạm Cao Quý, 2002)

So với Đồng Kỵ, quá trình phát triển kinh tế ở Quan Đình khơng diễn ra khơng lâu dài và mạnh mẽ bằng. Cho đến nay, Quan Đình về cơ bản vẫn là một xã hội lấy nơng nghiệp làm nền tảng. Do đĩ, ảnh hưởng của năng lực làm giàu đến các sự biến đổi các quan hệ xã hội ở đây diễn ra khơng nhanh chĩng như Đồng Kỵ. Các HĐN ở Quan Đình hầu như khơng duy trì được số tiền quỹ lớn như các HĐN ở Đồng Kỵ hay các làng xung quanh cĩ hoạt động kinh tế phát triển mạnh như Quan Độ hay Mẫn Xá. Nhưng việc hợp tác về kinh tế và giúp nhau làm ăn khơng phải vì lẽ đĩ mà khơng trở thành một nội dung sinh hoạt của các HĐN ở đây. Sự phát triển nghề phụ trong những năm qua cũng đã làm hình thành ở Quan Đình một bộ phận những “thương nhân” giàu cĩ với số vốn tích lũy lên tới hàng chục tỷ đồng. Những người này, với tư cách là những thành viên của các HĐN luơn sẵn sàng giúp đỡ cho các thành viên khác trong việc cùng làm giàu. Do vậy, tuy ở các HĐN khơng hình thành những quỹ tín dụng với số vốn hàng chục triệu nhưng việc giúp nhau làm ăn kinh tế ở Quan Đình được diễn ratheo các quan hệ cá nhân bên trong các HĐN chứ khơng dựa trên những qui ước chung của hội. Quan hệ thân sơ, sự thiện cảm cá nhân giữa các thành viên là những yếu tố ảnh hưởng đến những ứng xử trong cách tương trợ này. “Cịn những anh cĩ kinh tế khá mà giúp đỡ nhau làm ăn thì cái này nhiều khi người ta cũng khơng cơng bố hết vì đây khơng phải là qui định của tập

Một phần của tài liệu Hội đồng niên các vai trò, khuôn mẫu và ứng xử trong xã hội nông thôn đang chuyển đổi trường hợp làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)