Nguyễn Văn Cường 197 19 Buôn bán Quan Đình

Một phần của tài liệu Hội đồng niên các vai trò, khuôn mẫu và ứng xử trong xã hội nông thôn đang chuyển đổi trường hợp làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 133)

Thứ tư, từ thực tế của những chuyển biến xã hội được phản ánh qua các HĐN cho thấy mối quan hệ lịch sử giữa nhà nước và làng – xã vẫn là một vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. Đây là mối quan hệ khơng hề đơn giản và cứng nhắc như người ta vẫn nghĩ. Những chuyển đổi của xã hội đương đại làm cho các làng – xã vốn khơng khép kín nay lại càng được mở rộng. Trong quá trình đĩ, các tổ chức xã hội quan phương và phi quan phương chính là những đầu mối quan trọng mà thơng qua đĩ nhà nước ứng xử với người dân. Trong thời gian tới, mối quan hệ nhà nước – làng – xã sẽ phát triển theo xu hướng nào? vấn đề xây dựng XHDS trong thể chế xã hội hiện đại sẽ được thực hiện ra sao? Đĩ là những vấn đề địi hỏi phải cĩ quá trình nghiên cứu lâu dài và tỉ mỉ hơn nữa.

- 129 -

KẾT LUẬN

Làng - xã nơng thơn đồng bằng Sơng Hồng đang đứng trước những thay đổi trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hố. Trong đĩ, mối quan hệ giữa các yếu tố truyền thống và hiện đại, giữa cái cũ và cái mới đang đặt ra cho các làng – xã nhiều cơ hội cũng như thách thức. Từ việc nghiên cứu về quá trình thích ứng và vận dụng các tổ chức truyền thống vào đời sống của con người đương đại nhằm nhận diện những xu hướng biến đổi của xã hội nơng thơn hiện nay, cĩ thể rút ra một vài nhận định sau:

1. Từ gĩc độ văn hố, cĩ thể thấy trình độ phát triển của xã hội nơng thơn hiện nay vẫn là các cộng đồng mang những đặc trưng của xã hội truyền thống. Những thay đổi trong cơ cấu kinh tế - xã hội diễn ra dưới tác động của chính sách đổi mới trong những năm vừa qua chưa thể làm thay đổi xã hội nơng thơn theo hướng chuyển hẳn sang cơng nghiệp hố, đơ thị hố và hiện đại hố. Điều đĩ làm cho cơ cấu văn hố nơng thơn chưa thể cĩ sự chuyển đổi về bản chất. Ngồi yếu tố chính là khơng cĩ sự đảo lộn hệ thống cơ cấu kinh tế - xã hội nơng thơn, cịn cĩ nguyên nhân từ sự lựa chọn mơ hình phát triển: hỗn dung truyền thống và hiện đại. Chấp nhận đến hiện đại từ truyền thống, cĩ sự đan xen các yếu tố hiện đại và truyền thống trong một cơ cấu văn hố là một sự lựa chọn mang tính đặc trưng của các xã hội phương Đơng nĩi chung.

Chính vì vậy, về đại thể, cơ cấu văn hĩa nơng thơn đương đại bao gồm các

yếu tố văn hĩa cổ truyềnyếu tố văn hĩa hiện đại. Trong đĩ, các yếu tố văn hố

truyền thống, nhất là những đặc trưng của văn hố làng vẫn chiếm ưu thế. Các giá trị, chuẩn mực truyền thống vẫn cĩ ý nghĩa chủ đạo trong việc định hướng cho các hành vi và ứng xử của các cá nhân. Hệ thống các thiết chế/ tổ chức quan trọng như thiết chế đình làng, hội làng, gia đình, dịng họ, tổ chức phi quan phương… với tư cách cầu nối để truyền tải các giá trị này cho từng người dân trong cộng đồng vẫn

- 130 -

giữ các vai trị quan trọng trong đời sống cộng đồng. Các yếu tố văn hố truyền thống trải qua nhiều thế hệ đã trở thành các trầm tích, được bồi lắng trong dịng chảy của lịch sử mà những thay đổi đang diễn ra ngay nay khơng thể cuốn trơi hay rửa sạch chúng khỏi tâm thức của người dân nơng thơn.

Tuy vậy, các yếu tố văn hố truyền thống khơng phải là được bảo lưu nguyên vẹn mà đã cĩ sự biến dạng nhất định bởi quá trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố và hiện đại hố như xu hướng thế tục hố của đời sống lễ nghi hay sự mai một của các khuơn mẫu truyền thống như trọng nơng, tính khép kín, tính thuần nhất…

Bên cạnh bộ phận văn hĩa cổ truyền, bộ phận văn hĩa hiện đại cũng đang dần chiếm lĩnh vị trí của mình trong cơ cấu văn hĩa nơng thơn đương đại. Bên cạnh hệ giá trị, chuẩn mực truyền thống, một số các giá trị chuẩn mực đặc trưng cho xã hội hiện đại đang được xã hội nơng thơn chấp nhận.

2. Trong bối cảnh chuyển đổi như trên, con người đương đại đã khơn khéo kết hợp giữa các yếu tố truyền thống và đương đại thơng qua việc phục hồi và vận dụng trở lại của một số các tổ chức phi quan phương. Các tổ chức phi quan phương đã từng tồn tại trong truyền thống nay được tái sinh vì những mục đích và lợi ích của người dân đương đại. Thay vì việc sáng tạo ra một tổ chức xã hội mới, người nơng dân lại tìm về với các loại hình tổ chức xã hội truyền thống. Bởi lẽ, bằng cách đĩ họ vừa cĩ thể thu nhận được những thơng điệp của quá khứ vừa cĩ thể truyền tải những mong muốn của mình ở hiện tại.

Các tổ chức phi quan phương, đặc biệt là HĐN hiện nay đang thể hiện một vai trị quan trọng trong đời sống nơng thơn đương đại. Một mặt, bằng việc tham gia tổ chức các nghi lễ cộng đồng, các hình thức tương trợ, cộng cảm… HĐN là cầu nối để mang các giá trị, chuẩn mực truyền thống của cộng đồng đến với từng cá nhân. Đồng thời khẳng định nét đặc sắc của văn hố làng. Mặt khác, tổ chức này lại cĩ thể đáp ứng cho họ những nhu cầu về vui chơi và hợp tác kinh tế trong bối cảnh mới.

Sự thích ứng và vận dụng của con người trong thời kỳ đổi mới đối với các yếu tố văn hố cổ truyền phần nào đã làm thay đổi vai trị vốn cĩ của nĩ trong quá khứ. Nhưng, sự thay đổi đĩ là điều tất yếu phải diễn ra.

- 131 -

3. Từ thực tế của xu hướng tái cấu trúc các quan hệ cộng đồng và việc phục hồi các tổ chức phi quan phương ở các làng – xã hiện nay cũng đặt ra vấn đề về việc tăng cường tính chất dân chủ, tăng cường năng lực tự quản của cộng đồng. Đây chính là những nền tảng của việc phát triển XHDS mới đáp ứng yêu cầu của cơng cuộc đổi mới.

Trong các quá trình nêu trên, vấn đề về mối quan hệ con người - cộng đồng – nhà nước cĩ ý nghĩa rất quan trọng. Con người là chủ thể của mỗi nền văn hĩa, mỗi xã hội. Chủ thể của xã hội nơng thơn đương đại chính là người nơng dân mới đang trong quá trình cá thể hố dưới tác động của những biến đổi kinh tế - xã hội hiện tại. Tuy nhiên, trong bối cảnh của lịch sử văn hĩa Việt Nam, quá trình cá thể hố này phải tính đến sự cố kết cộng đồng như một nhân tố văn hĩa cĩ thể chi phối mỗi cá thể đang trong quá trình khẳng định nhân cách văn hĩa riêng của mình. Dân chủ hố đi đơi với tăng cường năng lực tự quản ở nơng thơn phải chú trọng đến việc xây dựng nhân cách văn hố mới cho người nơng dân trong một mơi trường văn hố cộng đồng, bảo đảm được tính kế thừa văn hố, tính phát triển cĩ chọn lọc những yếu tố văn hố hiện đại từ bên ngồi vào. Về người nơng dân, từ chỗ chỉ đĩng vai

trị một thành viên của một tập thể, trong đĩ nhiệm vụ chủ yếu của họ là thực hiện

các quyết định của cái tập thể đĩ sang vai trị chủ thể trong đời sống của chính họ và gia đình họ và cộng đồng của họ.

Mặt khác, với ý nghĩa là nền tảng của XHDS mới trong tiến trình xây dựng và phát triển xã hội nơng thơn, dân chủ hố và tăng cường năng lực tự quản phải khắc phục những hạn chế vốn cĩ của văn hố làng – xã, nhất là tính khép kín, tự trị và chuyển từ năng lực tự quản dựa trên lệ làng sang tự quản coi trọng luật pháp. Để tạo tiền đề cho quá trình này cần cĩ chính sách xây dựng, hồn thiện hệ thống luật pháp hiện hành và cĩ biện pháp làm tăng tính hiệu lực của luật pháp trong đời sống nơng thơn.

4. Từ các vấn đề nêu trên, đặt ra những yêu cầu cho các nhà quản lý và các nhà hoạch định chính sách trong việc phát triển cộng đồng nơng thơn hiện nay.

- 132 -

Trước hết, cần xây dựng một chính sách phát triển văn hố nơng thơn ở tầm vĩ mơ, trong đĩ gắn kết giữa phát triển văn hố với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khác, đảm bảo mối quan hệ giữa truyền thống mà khu vực nơng thơn là nơi lưu giữ nhiều nhất các giá trị văn hố cổ truyền và cái hiện đại đang ngày càng ùa nhập vào đời sống nơng thơn, tạo nên những xung đột về mặt giá trị, chuẩn mực. Đảm bảo tính thống nhất của văn hố nơng thơn trong tổng thể văn hố quốc gia và sự đa dạng trong loại hình, trình độ phát triển văn hố của từng cộng đồng. Mục tiêu của phát triển văn hố là tơn trọng sự đa dạng, phong phú của các chuẩn mực, khuơn mẫu và biểu tượng riêng của các cộng đồng. Tuy nhiên, cũng như trong việc phát triển xã hội, tăng cường sự đa dạng về văn hố cần đi song song với việc xố bỏ xu thế tự trị của làng – xã.

Về phương pháp quản lý, bên cạnh việc thực hiện ban hành các chính sách, các chủ trương theo cách áp đặt từ trên xuống theo cách truyền thống, quản lý văn hố, xã hội nơng thơn hiện nay cần chú trọng đến các phương pháp quản lý hiện đại, trong đĩ đề cao và tăng cường sự tham gia của các nhĩm, các tổ chức xã hội trong cộng đồng trong quá trình xây dựng ý tưởng, triển khai và đánh giá các chủ trương, chính sách. Mơ hình quản lý tham gia này trước hết được bắt đầu từ cấp cơ sở. Ở đĩ, vai trị của các nhĩm, các tổ chức xã hội được thực hiện với tư cách là các cánh

tay nối dài của chính quyền đến các cơng dân./.

- 133 -

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hố sử cương, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội.

2. Trần Thuý Anh (2000), Thế ứng xử xã hội cổ truyền của người Việt châu thổ

Bắc Bộ qua một số ca dao - tục ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

3. Nguyễn Lâm Tuấn Anh, Nguyễn Thị Minh Phương (2006), Một số yếu tố văn hố và giáo dục ảnh hưởng tới sự phát triển làng – xã, Từ hướng tiếp cận tồn

thể luận khinh trọng, NXB Thế giới, Hà Nội.

4. Toan Ánh (1991), Nếp cũ làng xĩm Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh (2006), Di tích kiến trúc nghệ thuật đình làng Quan

Đình, xã Văn Mơn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh.

6. Hồng Chí Bảo (2007), Dân chủ và dân chủ cơ sở nơng thơn trong tiến trình

đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

7. Nguyễn Trần Bạt (15.08.2007), “Bàn về xã hội dân sự”,website:http://chungta.com

8. Nguyễn Trần Bạt (2005), “Thể chế và thành tích”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 3.

9. Nguyễn Dương Bình (1999), “Những tổ chức xã hội cổ truyền của làng Mơng Phụ - Đường Lâm, Tạp chí Dân tộc học, Số 4.

10. Nguyễn Từ Chi, (2003), Gĩp phần nghiên cứu Văn hố và tộc người, NXB Văn hố dân tộc - Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội.

11. Đồn Văn Chúc (2004), Văn hố học, NXB Lao động, Hà Nội.

12. Phan Đại Dỗn (2004), Mấy vấn đề về văn hố làng xã Việt Nam trong lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Phan Đại Dỗn - Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (1994), Kinh nghiệm tổ chức

- 134 -

14. Phan Đại Dỗn (1992), Làng xã Việt Nam, một số vấn đề kinh tế xã hội, NXB KHXH, Hà Nội.

15. Phan Đại Dỗn (chủ biên) (1996), Quản lý xã hội nơng thơn nước ta hiện nay - Một số vấn đề và giải pháp (Sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Bùi Quang Dũng (2007), “Xã hội dân sự: Khái niệm và các vấn đề”, Tạp chí Triết học, số 2.

17. Dự án CIVICUS CSI – SAT (2006), Đánh giá ban đầu về xã hội dân sự tại

Việt Nam (Báo cáo nghiên cứu), website:http:// www.vids.org.vn

18. Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Khoa Lịch sử (2006), Làng Việt Nam đa nguyên và chặt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

19. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (2006), Một số vấn đề lý thuyết và phương pháp nghiên cứu nhân học, NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.

20. Bế Viết Đẳng (chủ biên) (2006), Dân tộc học Việt Nam - Định hướng và thành

tựu nghiên cứu (1973 – 1998), NXB KHXH, Hà Nội.

21. Nguyễn Ngọc Điện (01.06.2007), “Phát triển xã hội tự quản”, Báo điện tử:

http://www.tiasang.com.vn

22. Lê Văn Định (2000), Xu hướng biến đổi của tâm lý cộng đồng làng xã ở Việt

Nam trong giai đoạn Đổi mới, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị

quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

23. Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội.

24. Quý Đỗ (2006), “Vốn xã hội tích luỹ lâu đời, Website: http://www.chungta.com

25. Mạc Đường (chủ biên) (1995), Làng xã ở Châu Á và ở Việt Nam (kỷ yếu hội

thảo khoa học), NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.

26. G.Endruweit, G. Trommsdorff (2002), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới, Hà Nội.

- 135 -

27. Vũ Minh Giang (1994), “Pháp luật trong quan hệ với các yếu tố phi quan phương ở Việt Nam, trong Xã hội và pháp luật, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

28. Vũ Minh Giang (1993), “Quan hệ giữa các yếu tố truyền thống với hệ thống chính trị trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, Tạp chí Thơng tin Lý luận, Số 7.

29. Vũ Minh Giang (1992), “Thiết chế làng - xã cổ truyền và quá trình dân chủ hố hiện nay ở nước ta, Tạp chí Thơng tin lý luận, Số 9.

30. Pierre Gourou (2003), Người nơng dân châu thổ Bắc kỳ, NXB Trẻ, Hà Nội. 31. Mai Văn Hai (chủ biên) (2005), Xã hội học văn hố, NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội, Hà Nội.

32. Diệp Đình Hoa (1998), „„Giáp - tổ chức xã hội của giới nam của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ‟‟, Tạp chí Dân tộc học, số 4, Hà Nội.

33. Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt, NXB KHXH, Hà Nội.

34. Diệp Đình Hoa (2000), Người Việt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ, NXB KHXH, Hà Nội.

35. Nguyễn Thị Thanh Hoa (2004), Lễ hội làng Giang Xá (thị trấn Trạm Trơi,

huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Tây), Khố luận tốt nghiệp K45, Chuyên ngành Lịch

sử Văn hố, Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH & NV, Hà Nội.

36. Francois Houtart, Genevieve Lemercinier (2001), Xã hội học về một xã ở Việt

Nam – Tham gia xã hội, các mơ hình văn hố, gia đình, tơn giáo ở xã Hải Vân,

NXB KHXH, Hà Nội.

37. Tơ Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng, lý thuyết và

vận dụng, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội.

38. Tơ Duy Hợp (chủ biên) (2000), Sự biến đổi của làng – xã Việt Nam ngày nay ở

đồng bằng sơng Hồng, NXB KHXH, Hà Nội.

39. Tơ Duy Hợp và cộng sự (2002), Luận cứ khoa học cho việc điều chỉnh chính sách xã hội nhằm phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam ngày nay,

- 136 -

Nhiệm vụ cấp Bộ, Đề tài do Trung tâm KHXH & NV (nay là Viện KHXH Việt Nam) tài trợ.

40. Tơ Duy Hợp (1999) Tác động của quá trình đổi mới tới các quan hệ xã hội cơ

bản trong làng - xã đồng bằng Sơng Hồng, Đề tài cấp bộ, Viện Xã hội học,

Viện KHXH Việt Nam, Hà Nội.

41. Tơ Duy Hợp (chọn lọc, giới thiệu) (1997), Xã hội học nơng thơn (tài liệu tham

khảo nước ngồi), NXB KHXH, Hà Nội.

42. Nguyễn Văn Huyên (1997), Địa lý hành chính Kinh Bắc, Hội Khoa học Lịch

Một phần của tài liệu Hội đồng niên các vai trò, khuôn mẫu và ứng xử trong xã hội nông thôn đang chuyển đổi trường hợp làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)