cộng đồng. Do đĩ, xã hội làng – xã vẫn cĩ những biểu hiện của một cộng đồng thống nhất, tự trị và tự quản.
Trong khi đĩ, bối cảnh hiện tại đề cao sự đa dạng và khác biệt đã làm cho cấu trúc xã hội được mở rộng cả về bề rộng và chiều sâu. Ngồi việc mở rộng khơng gian sinh sống, làm việc và sự di động xã hội, cấu trúc làng - xã đương đại như trên đã nĩi là một tập hợp của nhiều nhĩm xã hội khác nhau về nghề nghiệp, trình độ học vấn, thu nhập, cơ hội hưởng thụ văn hố… Tất cả những biến đổi trên theo chúng tơi được phản ánh rõ qua sinh hoạt của các HĐN, Bởi lẽ, đây là các tổ chức tập hợp hầu như đầy đủ nam giới trong làng từ 18 đến trên 50 tuổi, lực lượng chính của độ tuổi lao động và cũng là những người năng động nhất của quá trình phát triển tại các làng xã.
Bằng cách lập một bảng thống kê về nghề nghiệp, trình độ học vấn và nơi làm việc/học tập của thành viên tham gia các HĐN tại Quan Đình, chúng tơi muốn cĩ được một cái nhìn chung nhất của xu thế biến chuyểntừ đồng nhất sang đa dạng, từ truyền thống đến hiện đại của xã hội nơi đây.
Bảng 3.3 : Nghề nghiệp và nơi làm việc của thành viên các HĐN
Nghề nghiệp Nơi làm việc Tổng
Tại Quan Đình
Trong xã
Văn Mơn Trong huyện Yên Phong Trong tỉnh Bắc Ninh Ngồi Bắc Ninh ở nƣớc ngồi Nơng dân 98 0 0 0 0 0 98 Cán bộ, cơng nhân viên chức 0 9 4 19 34 0 66 Kinh doanh, buơn bán 43 0 0 0 5 0 48 Thợ xây, thợ mộc, thợ hàn 95 6 3 13 3 0 120 Học sinh, sinh viên 0 0 9 7 12 1 29 Nghề khác 6 0 0 0 0 4 10 Thất nghiệp, chưa cĩ việc làm 9 0 0 0 0 0 9 Tổng 251 15 16 39 54 5 380
- 120 -
Từ bảng thống kê trên cho thấy, ở Quan Đình hiện nay khơng nằm ngồi xu thế chung của sự phát triển chung của vùng và cả nước. Tác động của chính sách đổi mới về kinh tế đã tạo ra những thay đổi lớn lao về mặt xã hội, văn hố. Trên cơ sở nền tảng nơng nghiệp – nơng dân là chủ đạo, xã hội Quan Đình hiện nay đang từng bước hướng tới một sự hỗn hợp về nghề nghiệp, một sự mở rộng về khơng gian sinh sống và làm việc, và những khác biệt đa dạng khác trong đời sống của người dân. Theo chúng tơi, quá trình đa dạng hố mà hệ quả của nĩ tạo ra một cấu trúc xã hội mở hơn so với truyền thống sẽ đi liền với việc phân hố cái cấu trúc đĩ thành nhiều nhĩm xã hội nhỏ hơn trong đĩ các thành viên của nĩ sẽ cùng nhau chia sẻ những tiểu văn hố của riêng mình. Cùng với việc hình thành văn hố nhĩm, vai trị của các cá nhân cũng ngày càng được khẳng định hơn so với trong truyền thống.
Các nhà xã hội học phân nhĩm xã hội thành hai loại: nhĩm nhỏ và nhĩm lớn, Nhĩm lớn là nhĩm người liên kết với nhau bởi điều kiện khách quan chung, xác định sự tồn tại của họ một cách vững chắc. Nhĩm nhỏ là nhĩm người tồn tại trong khoảng khơng gian và thời gian chung, được liên kết bởi các quan hệ thực tế của các thành viên của nhĩm, thực hiện trên cơ sở giao tiếp. Như vậy, các tổ chức xã hội tồn tại trong quá khứ và cả hiện tại cũng đều được coi là những nhĩm xã hội riêng biệt. Các nhĩm này ít nhiều được hình thành trên cơ sở của ít nhất là một điểm chung nào đĩ giữa các thành viên như nghề nghiệp, tuổi tác, sở thích, giới tính… Sự phân nhĩm này chủ yếu là về mặt hình thức và nĩ thể hiện cái tâm lý cố kết cộng đồng của người nơng dân truyền thống. Người ta cố gắng tìm ra những mẫu số chung nhỏ nhất để ràng buộc lẫn nhau theo tinh thần cộng cảm. Các nhĩm này cĩ thể được coi là những nhĩm nhỏ. Trong một nhĩm hay tổ chức như vậy cĩ thể cĩ nhiều cá nhân thuộc về các nhĩm lớn khác nhau như nghề nghiệp, giai cấp, địa vị chính trị….Tuy vậy, như đã nĩi ở trên, xã hội nơng thơn trong lịch sử dù cĩ nhiều khác biệt nhưng về cơ bản thì sự phân cơng lao động, nghề nghiệp chưa thật sự sâu sắc và thân phận của người dân vẫn cịn cĩ nhiều điểm đồng nhất. Do đĩ, dù chỉ là sự tập hợp theo hình thức nhưng nĩ bên trong các nhĩm này hầu như khơng cĩ sự phân hố gì nhiều. Trong khi đĩ, nhĩm xã hội mà chúng tơi muốn tới như đặc trưng
- 121 -
của xã hội đương đại là những nhĩm xã hội xét về mặt bản chất. Trong xã hội hiện đại, sự khác biệt của các cá nhân được hình thànhtrong mối liên hệ với sự đào tạo, với lịch trình nghề nghiệp, với các mơi trường xã hội đã trải qua và với nhiều mối quan hệ khác nữa mà người ta dễ dàng hình dung. Do đĩ, sự phân hố xã hội diễn ra theo nhiều kiểu khác nhau và các dấu hiệu bản chất kết hợp với nhau như một tổng thể để tạo ra sự khác biệt của các nhĩm xã hội. Trong thời kỳ quá độ, cấu trúc xã hội nơng thơn là sự tập hợp của nhiều giai tầng, nhiều nhĩm xã hội khác nhau và ngày càng đa dạng và phức tạp. Sự phân hố trên của xã hội nơng thơn cũng được phản ảnh trong cấu trúc, trong những ứng xử của các HĐN. Bởi lẽ đĩ, ngay bên trong những tập hợp xã hội mang tính hình thức cũng sẽ diễn ra sự phân hố nhất định giữa những người thuộc các nhĩm xã hội khác nhau về bản chất. Trong cùng một HĐN, điểm chung nhất của tất cả mọi thành viên là giới tính và năm sinh (đơi khi cũng cĩ những thành viên khơng cĩ cùng năm sinh với những người khác), cịn lại là những khác biệt về nghề nghiệp, về mức sống, về trình độ học vấn… Và trên thực tế, dù cho những ứng xử theo kiểu “bình quân” giữa các thành viên ĐN mà chúng tơi đã đề cập đến ở chương 2 cĩ thể giữ cho tổ chức này vận hành một cách trơn tru thì một sự phân hố vẫn diễn ra giữa các thành viên thuộc về các tiểu xã hội khác nhau.
Hộp 3.2: sự phân hố bên trong các HĐN
- H: HĐN của em cĩ cả những người đã đi làm và những người cịn đi học?
-TL: Vâng, cĩ cả người đi làm và người đi học. Thường thường những người nào đi làm rồi thì “máu”. cứ động cái là bất kể khi nào cũng cĩ mặt được. Bởi vì họ cĩ thu nhập rồi. Cịn khĩ là khĩ cho những đi học như bọn em, tiền khơng cĩ, cứ cĩ việc gì là lại về “gõ đầu” bố mẹ.
-H: Những lần đi liên hoan mà xin tiền bố mẹ như vậy thì bố mẹ phản ứng như thế nào?
-TL: Cho thì vẫn cho bởi vì đấy là cái tập tục rồi, khơng thể cản được, cĩ khơng thích thì chỉ nĩi với con mình thơi chứ cũng chả dám cản.
-H: Trong nhĩm ĐN của mình thì đơng như vậy liệu cĩ hình thành những nhĩm nhỏ hơn chơi thân với nhau khơng?
-TL: Thì rõ ràng bọn em đi học với nhau như vậy thì cũng cĩ những người đi học cùng trường, cùng chuyên mơn thì vẫn tạo thành những cặp, những nhĩm. Cịn những người ở nhà thì người ta lại hình thành những nhĩm của họ. Thế là cĩ những nhĩm nhỏ nhỏ. Những người ở nhà buổi tối họ cĩ thời gian đi chơi cịn bọn em đi học về tối cịn thời gian đâu mà đi chơi nữa, mỏi lắm. Mà đi chơi đâu phải sớm gì đâu, ít cũng phải 11 rưỡi, 12 giờ mới về.
- 122 -
cĩ những xung đột khơng? Ví dụ 1 nhĩm rủ đi chơi mà nhĩm kia lại khơng thích? -TL: Cũng cĩ chứ, thường thì người ta rủ một hai lần mà khơng đi thì người ta chả rủ nữa. Những người đi học như bọn em ít tham gia các buổi ăn uống lắm, chủ yếu là những người ở làng, đã đi làm thơi, Bọn em đi học cĩ khi cả năm chả về lần nào. Đâm ra là ĐN thích đi thì đi mà khơng đi thì cũng coi như đang ở Hà Nội. Nĩ quen rồi.
(Phỏng vấn sâu: Nam, 19 tuổi, sinh viên)
Như vậy, ngồi sự ràng buộc lẫn nhau bởi những điểm chung cơ bản về giới tính và lứa tuổi, các thành viên bên trong các HĐN bằng một cách tự nhiên hay cố ý sẽ tìm đến các nhĩm của mình mà ở đĩ họ cĩ sự chia sẻ về văn hố, về sở thích phù hợp với điều kiện sống, nghề nghiệp, trình độ… của mình. Khi đĩ, ngồi những giá trị văn hố mà họ cùng chia sẻ với tất cả các thành viên khác của HĐN, với cộng đồng làng – xã, cịn cĩ những yếu tố văn hố nhất định mà họ khơng tìm thấy ở các nhĩm khác. Người ta gọi đĩ là tiểu văn hố hay văn hố phụ. Một tiểu văn hố được triển khai xung quanh các yếu tố xã hội như nghề nghiệp, giới, lứa tuổi, mức sống, trình độ học vấn, nơi cư trú… Mỗi xã hội được tạo nên từ nhiều tiểu văn hố. Các tiểu văn hố hiện diện ngay cả trong các tổ chức xã hội, các nhĩm phi chính thức, Một thành viên của HĐN chia sẻ với chúng tơi như sau: “Nĩi là cùng HĐN nhưng cũng cĩ người nọ người kia. Hội nào cũng thế, bao giờ bên trong cũng hình thành những nhĩm nhỏ hơn. Ví dụ như chú làm cán bộ thì đi họp ĐN bao giờ chú cũng nĩi chuyện với mấy ơng làm cán bộ nhiều hơn. Cịn những anh làm nơng dân thì hàng ngày cĩ khi người ta lại thân thiết nhau hơn vì người ta cịn nhờ nhau việc nọ việc kia, hỏi thăm nhau chuyện đồng áng. Hay những anh cùng buơn gỗ thì họ lại nĩi chuyện làm ăn với nhau chứ mình thì lại chẳng hiểu gì những chuyện ấy cả. Nĩi chung là cùng tuổi nhưng khác nhau nhiều lắm. Đấy là về nghề nghiệp, rồi cịn thu nhập nữa chứ. Cái đấy nếu khơng khéo cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều. Nĩi ví dụ về việc đi thăm quan chẳng hạn. Những anh mà cĩ tiền thì thích đi chỗ “xịn”, trong khi những anh nghèo thì tính chuyện đi chơi đã khĩ rồi chứ nĩi gì đến đi những chỗ nhiều tiền. ” (Nam, 40 tuổi, cán bộ thú y)
Rõ ràng, từ những tổ chức xã hội tưởng chừng như rất đỗi quen thuộc như các HĐN cũng cho thấy một xu thế biến chuyển đang diễn ra. Một mặt, cấu trúc xã và
- 123 -
sự phân tầng ngày càng được mở rộng tạo nên sự đa dạng và những khác biệt giữa các cá nhân. Mặt khác, xu hướng gắn kết, cố gắng tìm những điểm tương đồng để quy tụ các cá nhân lại với nhau như một biểu hiện của tình cảm cộng đồng vẫn được duy trì. Tiểu văn hố hay văn hố nhĩm cĩ cơ hội được khẳng định nhằm phát huy tính đa dạng nhưng những ràng buộc về chuẩn mực chung của cộng đồng vẫn chưa bị phá vỡ. Sự phân hố bên trong các tổ chức xã hội đã diễn ra nhưng những ứng xử theo các khuơn mẫu truyền thống vẫn cĩ tác dụng trong việc kiềm chế những mâu thuẫn và tránh cho các tổ chức đĩ bị phá vỡ.
Song song với quá trình phân hố xã hội và việc chấp nhận ở mức độ nào đĩ những sự khác biệt cũng đã tạo cơ hội cho các cá nhân được khẳng định mình. Đây cũng được coi là một đặc trưng cơ bản trong thời kỳ quá độ từ xã hội truyền thống sang xã hội hiện đại.
Cĩ nhiều cách khác nhau để một cá nhân tự khẳng định mình nhưng trước hết là ở sự “vượt trội” so với người khác. Từ thực tế của mẫu nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy rằng, trong bất cứ HĐN nào cũng xuất hiện những nhân tố mang tính vượt trội này. Cĩ thể đĩ là một vài người làm ăn thành đạt, cĩ điều kiện kinh tế khá giả thường đĩng vai trị “Mạnh Thường Quân” cho cả nhĩm trong các buổi liên hoan, các chuyến tham quan, hay sẵn sàng giúp đỡ anh em khi gặp khĩ khăn. Đĩ cũng cĩ thể là những cán bộ làm việc trong các cơ quan ở thành phố với những vốn sống cĩ được từ sự tiếp xúc thường xuyên với một mơi trường xã hội khác với người cịn lại trong hội…. Những cá nhân này thường cĩ tiếng nĩi và tầm ảnh hưởng nhất định đến hoạt động của các HĐN. Một người nhận xét: “Cĩ những người mà người ta làm ăn giàu cĩ, một lúc làm chủ mấy cái xưởng gỗ hay làm giám đốc nọ giám đốc kia thì mình cũng phải nể họ hơn. Khơng phải vì họ nhiều tiền hay họ làm cán bộ mà mình sợ họ mà bởi vì họ giỏi hơn mình, họ biết làm giàu, biết
phấn đấu.” (Nam, 53 tuổi, chủ cơ sở sản xuất đồ gỗ)
Ý kiến trên cho thấy, mặc dù bản thân các cá nhân cĩ hay khơng cái chủ định muốn khẳng định cái tơi của mình thì chính sự khác biệt của họ đã tạo ra những giá trị nhất định trong cộng đồng. Khẳng định giá trị và ảnh hưởng cá nhân bằng năng
- 124 -
lực vượt trội được coi là một tác động tích cực cho xã hội. Nĩ tạo ra một động lực ngầm ẩn để thúc đẩy các cá nhân khác phấn đấu khi so sánh họ với những con người đĩ. Bởi lẽ, cố gắng khẳng định cái tơi của mình để bằng bạn bằng bè là một tâm lý chung của mọi con người.
Với những người cịn lại, dù khơng thật sự nổi bật trong cộng đồng nhưng họ cũng cĩ những cách thức riêng của mình để từng bước khẳng định và nâng cao vai trị của mình. Theo chúng tơi, việc tham gia vào các tổ chức xã hội, các nhĩm phi chính thức cũng là một phương cách để đạt được mục đích đĩ. Các tổ chức xã hội như là một “diễn đàn” để các cá nhân thể hiện tiếng nĩi của mình trước cộng đồng. Điều này vừa cĩ điểm giống nhưng cũng cĩ những khác biệt so với trước đây. Nĩ thể hiện ở chỗ, con người trong truyền thống là con người của cộng đồng, họ tham gia vào các mối quan hệ xã hội bởi sự ràng buộc của những chế định khắt khe. Mỗi cá nhân nếu nằm ngồi các tổ chức đĩ sẽ bị đánh giá là lạc lõng. Và khi đã gia nhập các tổ chức đĩ, họ lại phải tuân thủ đầy đủ những qui ước của nhĩm, những ứng xử và hành vi của họ bị chi phối bởi những chuẩn mực khắt khe làm cho họ khơng dám/khơng thể khẳng định cái tơi của mình. Trong khi đĩ, con người của thời kỳ chuyển đổi cũng tìm đến các tổ chức xã hội vì ý thức cộng đồng đã ăn sâu trong tiềm thức của họ. Tuy nhiên, cái cộng đồng mà họ tìm đến cịn nhằm mục đích được thể hiện cái cá nhân của mình. Cĩ lẽ khơng cĩ mơi trường nào tốt hơn là thơng qua các nhĩm, các tổ chức này để ngày càng cĩ nhiều người hơn biết đến mình. “Thực ra, bây giờ cũng khơng ai bắt mình phải vào ĐN, nhất là mình đi làm xa, cả năm về nhà cĩ mấy lần thơi. Nhưng dù sao cũng mang tiếng là người làng, cĩ bè cĩ nhĩm nĩ vẫn hơn. Hơn nữa, ĐN cũng cĩ cái tích cực của nĩ. Ví dụ như mình, bây giờ bảo ra giữa làng mà nĩi chắc chẳng ai nghe. Nhưng vào ĐN mình được nĩi thoải mái, anh em người ta lắng nghe mình. Cĩ thể họ khơng đồng ý thì họ cũng nĩi ngay, mọi người tranh luận với nhau. Mình đi học rồi đi làm ở ngồi Hà Nội, cịn phần nhiều anh em khác ở nhà nhưng mỗi người cĩ tiếng nĩi riêng của mình. Mình cĩ cái hay
- 125 -
Tham gia ĐN do đĩ vừa là sự ràng buộc của thể chế xã hội, vừa là đáp ứng các nhu cầu của cá nhân. Nhận xét về xu hướng biến đổi trong mối quan hệ giữa cá