Nguyễn Văn Học 197 09 Nông dân Quan Đình

Một phần của tài liệu Hội đồng niên các vai trò, khuôn mẫu và ứng xử trong xã hội nông thôn đang chuyển đổi trường hợp làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 123)

coi trọng tính cố kết cộng đồng làng – xã và đồn kết xã hội. Sự biến đổi, phát triển của xã hội nơng thơn diễn tiến theo hướng tăng độ da dạng và thay đổi kiểu thống nhất xã hội. Thực chất của sự phát triển nơng thơn ngày nay là sự chuyển đổi từ xã hội hỗn hợp truyền thống trọng nơng nghiệp, nơng thơn sang xã hội hỗn hợp hiện đại trọng cơng nghiệp, đơ thị nhằm nâng cao năng lực con người và chất lượng

cuộc sống. (Viện Xã hội học, 2007)

Tại làng Quan Đình, ngay từ truyền thống, cộng đồng này đã thể hiện là một xã hội khơng hề khép kín bởi trong nhiều năm,người dân nơi đây đã cĩ sự di cư đi lập ấp ở nhiều nơi. “Đấy là đặc điểm chung của làng này, người ta đã nĩi “Quan Đình lập ấp tứ tung”. Như gia đình nhà chú, bố chú chỉ cĩ 4 ơng con trai thì chỉ cĩ mỗi 2 ơng ở nhà thơi cịn đi mất nửa, cịn gia đình nhà chú thì đi mất độ hai phần, Cái làng này là đất phát ngoại nên đi rất nhiều. Làng này nĩi đúng như cổ truyền thì họ Nguyễn nhà chú cĩ hơn nghìn xuất đinh, thế nhưng bây giờ ở làng cĩ được bao nhiêu đâu, cả làng này cĩ được mấy trăm gia đình, thế thì cháu mới thấy làng này đi nhiều thế nào. Ngần ấy cịn người mà ở cả làng thì hết đất, khơng cịn đất canh tác nữa. Ngày xưa đi lập ấp thì dân số “sĩng sánh” với làng, cĩ những người mà người ta sinh ra, chơn rau cắt rốn ở Quan Đình nhưng mà người ta cĩ biết Quan Đình ở đâu đâu, cĩ người chưa về đến Quan Đình, cĩ những dịng họ bây giờ khơng cĩ một ngơi nhà nào ở trong làng, cĩ những dịng họ mà mồ mả của các cụ bây giờ phải nhờ bên ngoại, nhờ chỗ nọ chỗ kia chứ cả dịng họ khơng cịn một nĩc

nhà nào ở trong làng. Thế mới thấy tư tưởng phát ngoại ở làng này rất lớn.” (Nam.

49 tuổi, nơng dân)

Cĩ nhiều lý do khác nhau để giải thích về hiện tượng di dân diễn ra nơi đây nhưng điều dễ nhận thấy là hệ quả của nĩ là dẫn tới việc phá vỡ cấu trúc dân cư của làng – xã. Những luồng di chuyển dân cư từ làng gốc đến các ấp và ngược lại đã tạo ra cơ hội cho người nơng dân cĩ thể tiếp xúc, giao lưu và trao đổi với thế giới bên ngồi. Tuy vậy, độ mở của làng – xã trong bối cảnh truyền thống chủ yếu được xác định về mặt khơng gian. Người dân nơng thơn dù đi làm ăn ở nhiều nơi nhưng nhìn chung vẫn là những người nơng dân thuần nhất, vẫn mang nặng tư tưởng gắn kết

Một phần của tài liệu Hội đồng niên các vai trò, khuôn mẫu và ứng xử trong xã hội nông thôn đang chuyển đổi trường hợp làng Quan Đình, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)