để vận hành chính những sinh hoạt văn hố dân gian của mình. Đồng thời, qua sự tham gia của các HĐN trong nỗ lực phục hồi và duy trì các lễ hội, nhất là ở các làng – xã cĩ mức độ phát triển kinh tế cao như Giang Xá hay Đồng Kỵ, cho thấy, trong tâm thức của người dân Việt, thiết chế đình vẫn luơn tồn tại và nhu cầu về hội làng vẫn luơn là mong muốn của cả làng. Nghiên cứu về biến đổi làng - xã trong bối cảnh đương đại của nhiều tác giả đã chỉ ra rằng, cho đến hiện nay, cúng đình và lễ hội đình vẫn là hoạt động sinh hoạt tơn giáo – tín ngưỡng quan trọng nhất ở các cộng đồng nơng thơn vùng châu thổ Bắc Bộ. Sự gia tăng về mức sống, sự đa dạng hĩa về ngành nghề và sự ảnh hưởng của lối sống đơ thị chưa thể làm mất đi sự tồn tại của những nếp cũ tại các cộng đồng này. Ngược lại, một phần nào đĩ cĩ thể nĩi, chính những yếu tố đĩ cũng gĩp phần vào việc phục hưng truyền thống đang diễn ra ở nhiều nơi. (Tơ Duy Hợp (chủ biên), 2000, tr.119)
Tại Quan Đình, việc phục hồi lại quá khứ diễn ra cĩ phần khĩ khăn hơn ở Giang Xá và Đồng Kỵ bởi Nghè, cơ sở để tổ chức đám rước khơng cịn nữa. Lễ hội Quan Đình cũng khơng được tổ chức quy mơ như ở hai làng trên nên việc huy động nhiều HĐN tham gia tổ chức lễ hội là điều khơng cần thiết. Dẫu vậy, đối với dân làng Quan Đình lễ hội làng vẫn cĩ ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh và tinh thần của họ. Ở đây, vai trị của các HĐN lại cĩ các hình thức biểu hiện riêng.
Sự phát triển và vị trí của các HĐN trong cộng đồng được thể hiện trước hết ở việc làng đã dành riêng cho các HĐN một ngày trong tiến trình của lễ hội làng, Thay vì vào đám từ ngày 11 tháng Giêng như trước đây, ngày nay, các cụ cao niên và tồn thể dân làng nhất trí mở cửa đình từ ngày mùng 10 và ngày đĩ được dành cho tất cả các HĐN trong làng ra đình làm lễ Thánh.
Lễ Thánh tại đình là một sự kiện quan trọng đối với các HĐN. Trên danh nghĩa, các HĐN cĩ thể hoạt động từ bao nhiêu tuổi là tùy thuộc vào sở thích của các thành viên trong nhĩm đĩ. Nhưng đối với làng, một HĐN chỉ chính thức được thừa nhận khi cả hội đã cùng nhau làm lễ Thánh tại đình, 18 tuổi được coi là dấu mốc đánh dấu sự gia nhập chính thức của một nam thanh niên vào cơng việc làng xã, Thế nhưng, vai trị và sự tham gia vào cộng đồng của người đĩ được tính đến với tư
- 89 -
cách là thành viên của một HĐN nào đĩ. “Rất nhiều hội ĐN sinh hoạt với nhau từ nhiều năm nhưng chỉ cĩ đến khi ra đình thì mới được các cụ cơng nhận, được ghi tên vào sổ của ban khánh tiết. Như hội anh trước đây các cụ chưa đồng ý cho ra đình cũng thấy buồn lắm, vì cả năm sinh hoạt với nhau ngày tết mới cĩ dịp được làm lễ đình. Cĩ thể với tư cách cá nhân khơng ai cấm anh lễ đình nhưng ở đây người ta lại muốn làm lễ với cả hội, tức là trình thánh với tư cách tập thể, ở đây là ra mắt hội trước dân làng chứ cịn cá nhân thì khơng ai coi trọng chuyện anh cĩ ra đình hay khơng. Bản thân anh cũng thấy trước đây mình chơi với bạn cũng vui vẻ nhiệt tình lắm nhưng từ khi ra đình thì tình cảm gắn bĩ hơn, cĩ trách nhiệm hơn. Cĩ thể đấy là yếu tố tâm linh vì mình tin rằng đã trình thánh tức là đã cĩ sự cam kết chung được chứng nhận, nhất là chứng nhận ở đình làng. Chính vì thế anh em ai cũng cố gắng được ra làm lễ thánh, chỉ trừ trường hợp bất đắc dĩ khơng được ra
đình thì mới đành chịu.” (Nam, 32 tuổi, cán bộ xã)
Thường thì lễ vật để lễ Thánh của HĐN rất đơn giản. Nĩ bao gồm một mâm xơi, một con gà hoặc một cái thủ lợn tùy từng hội và vài ba chục tiền lễ đen. Đối với những hội lần đầu tiên được ra làm lễ đình, việc chuẩn bị đồ lễ cịn nhiều bỡ ngỡ, mọi cơng việc vì vậy đều do các phụ huynh của nhà đăng cai làm giúp. Dần dần, việc ra đình vào ngày mùng 10 trở thành 1 cái lệ khơng thể nào thiếu của các HĐN. Mỗi năm, các HĐN lại cố gắng chuẩn bị lễ lạt cho chu đáo hơn. Chúng tơi đã chứng kiến cĩ những HĐN tập trung tại nhà trưởng hội từ 4 giờ sáng để đồ xơi, làm thịt gà, sắp sửa lễ cho kịp sáng sớm ra đình, HĐN nào cũng muốn mình là người đầu tiên được làm lễ tại đình vào ngày hội làng. Lễ của các HĐN sau khi được hạ từ đình về sẽ được chia đều cho tất cả các thành viên, mỗi người đều cĩ phần như nhau, gọi là “lộc Thánh”. Những ĐN vắng mặt khơng thể tham dự buổi lễ hơm đĩ thì được trưởng hội mang phần đến tận nhà.
Như vậy, dường như các HĐN đã hiện diện và cĩ một vị trí nhất định đối với đời sống của cộng đồng làng. Một mối dây liên kết trên cơ sở tâm linh mà ngày hội làng cùng với lễ trình Thánh mang lại cho các HĐN càng làm cho tổ chức này trở nên cĩ ý nghĩa hơn. Ngồi ý nghĩa về mặt tinh thần và tâm linh, hội làng cịn là dịp
- 90 -
để một số HĐN tham gia đĩng gĩp vào những cơng việc của cộng đồng. “Lễ hội năm nay làm được nhiều việc lắm. Năm nay được làm bảo vệ, phụ trách về văn nghệ, tiếp đĩn đồn văn nghệ hộ các cụ. Tối hơm mùng 10 là tổ chức giáo lưu thanh niên, nhà mình thì sẵn cĩ đài cĩ loa mang ra phục vụ thanh niên. Các cụ đã cử ra thì mình cũng cố gắng giúp việc làng. Làm thế thì cũng cảm thấy quyến
luyến….” (Nam, 36 tuổi, Chủ cơ sở sản xuất bình nước inox)
Được tham gia vào việc làng, từ xưa đến nay vẫn là một dịp để các cá nhân khẳng định vị trí của mình trong cộng đồng. Rõ ràng, các HĐN đã đem lại cho họ cơ hội đĩ. Sự thiêng liêng của thiết chế đình làng và tín ngưỡng Thành hồng vẫn là một giá trị tinh thần chung của cộng đồng. Tuy vậy, xu thế giải thiêng dường như đang diễn ra ở những nhĩm cư dân làm việc trong khu vực kinh tế phi nơng nghiệp, cĩ tính di động xã hội cao. Một người cho biết: “thường thường anh em chúng tơi cĩ anh đi cơng tác, từ ngày cĩ đồng niên đến giờ là anh em chúng tơi bao giờ cũng ra đình cuối cùng, các hội ĐN ra hết rồi. Các vị vẫn cịn đang cơng tác nên thường thường chiều mới sinh hoạt, lúc ấy anh em nĩ về nĩ mới đơng đủ. Trước ơng N ơng ở quân đội, giờ ơng mới về hưu, cịn ơng Đ ơng vẫn ở cảnh sát chiều ơng ấy mới về được. Hội này cĩ 10 người nhưng khả năng hơm nay chỉ cĩ 8 người, năm nào cũng
chiều trả năm nào ra sáng.” (Nam, 53 tuổi, nơng dân)
2.2.2.2. Vai trị điều chỉnh các quan hệ xã hội thơng qua dƣ luận xã hội
Như vậy, tính cộng đồng vẫn được coi là một giá trị được người dân hướng tới trong bối cảnh xã hội đương đại.Và các HĐN với tư cách là một bộ phận cấu thành trong tổng thể làng xã khơng phải là những tổ chức rời rạc, khơng mối liên hệ. Trong cuộc sống hàng ngày, hầu như các HĐN ít tham gia vào các cơng việc làng xã, chức năng chủ yếu của nĩ là chăm lo cho quyền lợi của các hội viên trong hội của mình. Thế nhưng, dường như cĩ một sự so sánh ngầm vẫn đang diễn ra giữa các HĐN. Những giá trị tốt - xấu, đúng – sai.... là thước đo để cộng đồng đánh giá về những cá nhân với tư cách là thành viên của nhĩm. Dư luận xã hội vẫn là một yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử của các HĐN trong bối cảnh làng xã. “Sống ở làng thì cái tiếng là quan trọng, cả làng người ta nhìn vào nên HĐN nào cũng cố gắng tạo nên
- 91 -
hình ảnh riêng của mình. Hội nọ nhìn hội kia. Ví dụ như cĩ HĐN 1958 ngày xưa cũng hoạt động được một thời gian đấy nhưng cái hội này ơng nào cũng chắc tính, khơng ai chịu nhường ai nên hội nĩ mới tan tành. Sau này dân làng cứ nhắc mãi, Thế cho nên các HĐN sau này cố gắng khơng lặp lại như thế nữa. Bây giờ cĩ những hội chỉ cĩ 3, 4 người mà người ta đồn kết thì vẫn chơi được với nhau”
(Nam, 48 tuổi, Kinh doanh gỗ). Hơn thế nữa, với cách tổ chức của các HĐN như hiện nay, trong một gia đình cĩ bao nhiêu người nam giới thì bấy nhiêu HĐN. Ảnh hưởng của các thế hệ trong gia đình cũng tạo ra cho các HĐN trong làng những mối liên hệ mật thiết và tác động lẫn nhau. Cũng như mối quan hệ giữa các thành viên trong HĐN, mối quan hệ giữa các HĐN cũng được kiểm sốt và điều chỉnh bởi hàng loạt các quan hệ xã hội khác, nhất là quan hệ gia đình, họ hàng. Ngược lại, quan hệ đồng niên cũng cĩ vai trị trong việc kiềm chế những mâu thuẫn, xung đột diễn ra trong các quan hệ xã hội khác ở làng xã. “Chơi ĐN thì nĩ cũng là cái ganh đua ngầm, nhiều khi hội nọ hội kia cũng cĩ xích mích. Nhất là trong dịp ăn uống đầu năm của các hội trẻ. Thế nhưng mà người ta cũng phải nhìn vì hội nọ hội kia lại cĩ anh, cĩ em, cĩ chú, cĩ bác của bạn đồng niên của mình nên người ta cũng phải nể hơn, khơng dám làm càn. Ngược lại nhiều khi cũng vì thằng ấy thằng nọ là đồng niên với con mình, với em mình mà mình phải đối xử với nĩ hịa nhã hơn, tốt hơn. Thế rồi cịn bố mẹ, anh chị em, vợ đồng niên nữa. Nhiều cái quan hệ nĩ ràng
buộc lẫn nhau.” (Nam, 48 tuổi , Kinh doanh gỗ )
Như vậy, cĩ thể thấy, quan hệ ĐN nĩi riêng và tổ chức tự nguyện khác ở nơng thơn hiện nay cĩ những vai trị nhất định trong việc bổ sung và điều chỉnh cho hệ thống các mối quan hệ xã hội ở đây. Thậm chí, cĩ những trường hợp mà tiếng nĩi của các HĐN cĩ ý nghĩa quyết định đối với việc xác lập vai trị của một các nhân trong đời sống cộng đồng. Tại làng Quan Độ (cũng thuộc xã Văn Mơn), lệ làng quy định cứ đến năm 48 tuổi, các nam thanh niên trong làng phải ra trực đình một năm để giúp đỡ Ban Khánh tiết trong việc chủ trì lễ tiết của năm đĩ. Tuy nhiên, để được đảm nhận vai trị đĩ, người nam giới đĩ phải là thành viên của HĐN. Nếu anh vì một lý do nào đĩ mà anh ta khơng tham gia HĐN thì đương nhiên anh ta sẽ khơng
- 92 -
được ra trực đình và đồng nghĩa với việc đến năm 50 tuổi anh ta sẽ khơng được gia nhập vào Hội Phụ lão, khơng được tham gia các cơng việc của làng. Chính vì vậy, những trường hợp khơng tham gia ĐN hay tham gia ĐN mà khơng thực hiện đầy đủ trách nhiệm thường bị dư luận đánh giá rất khắt khe. Họ thường phải gánh chịu những tai tiếng vì bị coi là lạc lõng, là người khơng cĩ trách nhiệm với cộng đồng, khơng đáng tin cậy. Chính vì lẽ đĩ, tham gia vào các HĐN, mỗi cá nhân đều phải tuân thủ theo các chuẩn mực của nhĩm và thơng qua nhĩm họ đáp ứng các chuẩn mực của cộng đồng.
Rõ ràng, thơng qua sự truyền tải của các tổ chức xã hội, dư luận xã hội cĩ một chức năng quan trọng trong việc điều hồ, điều chỉnh các quan hệ xã hội ở nơng thơn. Thơng qua việc tác động đến nhận thức và hành vi cùng các quan hệ giữa các cá nhân với nhau, giữa cá nhân với nhĩm, giữa nhĩm này với nhĩm khác…. Dư luận làng – xã điều chỉnh, điều hồ các quan hệ xã hội trong làng – xã. Trên cơ sở nhận xét, đánh giá các sự kiện, hiện tượng xảy ra trong đời sống hàng ngày, dư luận làng – xã gĩp phần củng cố các chuẩn mực và giá trị xã hội thơng qua các hành động khen, che. Điều đĩ làm cho các cá nhân, các nhĩm xã hội phải biết cách điều chỉnh nhận thức, hành vi và ứng xử của mình cho phù hợp với dư luận làng – xã.
Như vậy, ở cấp độ cộng đồng, các ứng xử của các HĐN cho thấy năng lực tự quản cộng đồng ở nơng thơn vẫn là một giá trị xã hội đựoc coi trọng do ý thức về cộng đồng, về tập thể vẫn cịn sâu đậm trong đời sống tâm linh cũng như trong cuộc sống hàng ngày, thể hiện qua sự trường tồn của hội làng, tâm thức hướng về ơng tổ của làng, cái tinh thần tình làng nghĩa xĩm, sự kiểm sốt của dư luận vẫn là những giá trị tác động mạnh đến mọi thành viên trong cộng đồng.
Tiểu kết
Từ những mơ tả và phân tích trên đây, cĩ thể thấy:
Thứ nhất, sự “khơn ngoan” trong thế ứng xử của người Việt trước các biến động của đời sống đương đại, thơng qua sự phục hồi của một tổ chức truyền thống được thể hiện trên hai nền tảng: “lấy lại các khuơn mẫu truyền thống, khơng chỉ vỏ bọc và tên gọi, mà cả tinh thần cơ bản của tổ chức đĩ trong truyền thống cũng như
- 93 -
đưa thêm những nền tảng mới, yêu cầu mới của đời sống hiện tại”(Lương Hồng Quang, 2007). Đây là phương thức khơng tạo ra các xung đột nhưng cũng ít đưa lại những phát triển mang tính nhảy vọt, thể hiện tinh thần tiếp biến văn hố mang đặc trưng truyền thống của người Việt vùng châu thổ Bắc Bộ.
Thứ hai, đặt trong bối cảnh về sự tái cấu trúc làng xã, các HĐN được phục hồi
khơng chỉ như một hình thức tổ chức xã hội mà cịn chứa đựng bên trong nĩ những khát vọng tập thể nhằm cân bằng những xung đột bên trong và thích nghi với những tác động bên ngồi. Việc vận dụng một tổ chức đã từng tồn tại trong lịch sử, giúp cho con người đương đại cĩ thể hình dung quá khứ, suy nghĩ về hiện tại và hướng tới tương lai.
Thứ ba, thơng qua các ứng xử của HĐN cho thấy các vai trị và khuơn mẫu văn hĩa. Tuy vậy, khi nĩi đến hệ thống giá trị chuẩn mực, ta cĩ thể kể ra rất nhiều các nội dung, song tuỳ thuộc vào từng điều kiện kinh tế, văn hố, xã hội của từng cộng đồng mà cĩ những giá trị mang tính đặc trưng hơn, tác động lớn hơn. Do vậy, một giá trị được coi là quyết định hơn ở cộng đồng này lại rất cĩ thể giữ một vai trị khiêm tốn ở cộng đồng khác. Gọi là hệ thống giá trị tức là nĩ đã được hình thành trong lịch sử, mang tính định hình nhưng khơng bởi thế mà giá trị là bất biến. Giá trị xã hội phải tương ứng với trình độ và điều kiện của xã hội sản sinh ra nĩ. Sự biến đổi trong hệ thống này cũng chính là sự thích nghi và điều chỉnh của văn hố cộng đồng với những biến đổi về kinh tế.
Về cơ bản, các quan hệ xã hội ở nơng thơn hiện nay chưa cĩ nhiều thay đổi mang tính bản chất. Do đĩ, các tổ chức xã hội ở nơng thơn vẫn chưa thể biến đổi theo nguyên lý tổ chức và vận hành mới. Những khuơn mẫu văn hĩa truyền thống vẫn là cách thức vận hành chủ yếu của các tổ chức này. Với mơi trường văn hĩa này, các quan hệ xã hội của người dân vẫn được định hướng bởi hệ giá trị và chuẩn mực truyền thống, cĩ loại bỏ những yếu tố khơng phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của xã hội hiện tại, hoặc bổ sung những yếu tố mới mà hệ giá trị cũ cịn khiếm khuyết. Sự thêm bớt trên chỉ là nhỏ lẻ, chưa đủ độ làm thay đổi hồn tồn hệ giá trị cũ. (Tơ Duy Hợp (chủ biên), 2000, tr.163)
- 94 -
Thứ tư, ảnh hưởng của phát triển kinh tế - xã hội, và quá trình đơ thị hĩa đã