Nội dung phát triển bền vững

Một phần của tài liệu bài giảng môi trường xây dựng giao thông (Trang 106)

Phát triển bền vững là một quá trình phát triển có tính hệ thống và tổng hợp cao. Theo quan điểm tiếp cận này, Jacobs và Sadler trình bày mối quan hệ biện chứng giữa phát triển và môi trường theo hình 3.2 dưới đây:

Hình 3.2. Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, xã hội và môi trường

Mô hình này cũng được Mohan Munasingle (1993) phát triển theo hướng tiếp cận các mục tiêu bền vững (hình 3.3).

Hình 3.3. Tiếp cận phát triển bền vững

*Về kinh tế:

- Giảm dần mức tiêu phí năng lượng và các tài nguyên khác qua việc thay đổi công nghệ, sử dụng tiết kiệm tài nguyên và thay đổi lối sống.

- ĐDSH và thích nghi

- Bảo tồn TNTN

- Ngăn chặn ô nhiễm

KINH TẾ

XÃ HỘI MÔI

- Đánh giá tác động môi trường

- Tiền tệ hoá tác động môi trường

- Công bằng giữa các thế hệ - Sự tham gia của quần chúng - Công bằng giữa các thế hệ

- Mục tiêu trợ giúp việc làm

- Giảm đói nghèo - Xây dựng thể chế

- Bảo tồn di sản văn hoá dân tộc

- Tăng trưởng - Hiệu quả - Ổn định Phát triển bền vững KINH TẾ MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI

---

- Thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến ĐDSH và Môi trường

- Bình đẳng cùng thế hệ trong tiếp cận các nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế và giáo dục.

- Xoá đói, giảm nghèo tuyệt đối

- Công nghệ sạch và sinh thái hoá công nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải. Tái tạo năng lượng đã sử dụng)

* Về xã hội - nhân văn

- Ổn định dân số

- Phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị - Giảm thiểu tác động xấu của môi trường đến đô thị hoá - Nâng cao học vấn, xoá mù chữ

- Bảo vệ đa dạng văn hoá

- Bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu và lợi ích

- Tăng cường sự tham gia của người dân vào quá trình ra quyết định

* Về môi trường

- Sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo - Phát triển không vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái

- Bảo vệ đa dạng sinh học - Bảo vệ tầng ôzôn

- Kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí nhà kính - Bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhạy cảm

- Giảm thiểu xả thải, khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện và khôi phục môi trường những khu vực ô nhiễm.

Trong mối tương tác, thoả hiệp giữa ba hệ thống trên, mỗi hệ thống lại xuất hiện các lĩnh vực (hệ thống cấp hai) đòi hỏi phải đáp ứng được những yêu cầu phát triển riêng nhằm đạt được mục tiêu phát triển bền vững:

+ Lĩnh vực chính trị: đảm bảo để công dân tham gia có hiệu quả vào các quá trình ra quyết định.

+ Lĩnh vực kinh tế: có khả năng tạo ra các giá trị thăng dư trong mối quan hệ tự điều chỉnh.

---

+ Lĩnh vực xã hội: có các giaỉa pháp xử lý các xung đột nảy sinh do phát triển không hài hoà.

+ Lĩnh vực sản xuất: gắnvới duy trì và bảo tồn tài nguyên phục vụ cho sự phát triển. + Lĩnh vực công nghệ: liên tục tìm kiếm các giải pháp mới

+ Lĩnh vực quốc tế: củng cố các mô hình thương mại và tài chính bền vững + Lĩnh vực hành chính: mềm mại và thích ứng, có khả năng tự điều chỉnh.

Một phần của tài liệu bài giảng môi trường xây dựng giao thông (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)