Công dân của chính nước đó: chiếm đại đa số trong thành phần dân cư Người nước ngoài: người có quốc tịch nước ngoài.

Một phần của tài liệu đề cương hỏi đáp môn công pháp quốc tế đại học luật năm 2012 (Trang 48 - 49)

- Người nước ngoài: người có quốc tịch nước ngoài.

+ Nghĩa hẹp: người sinh sống trên quốc gia nhưng không mang quốc tịch của quốc gia đó.

+ Nghĩa rộng: người sinh sống trên quốc gia nhưng không mang quốc tịch của quốc gia đó, mang quốc tịch của nhiều quốc gia khác hoặc người không có quốc tịch.

 Người có nhiều quốc tịch: có từ 2 quốc tịch trở lên. + Người có nhiều quốc tịch nước ngoài.

+ Người có nhiều quốc tịch nhưng có 1 quốc tịch của nước sở tại.

Câu 2: Khái niệm quốc tịch và đặc điểm của mối quan hệ quốc tịch? 1/ Khái niệm quốc tịch.

Từ phương diện LQT hiện đại, quốc tịch là mối quan hệ pháp lý hai chiều, được xác lập giữa một cá nhân với một quốc gia nhất định, được thể hiện ở nội dung là tổng thể các quyền và nghĩa vụ pháp lý tương ứng giữa cá nhân đó và quốc gia mà họ mang quốc tịch.

2/ Đặc điểm của quốc tịch.

* Quốc tịch có tính ổn định và bền vững.

- Thời gian: từ khi sinh ra đến khi chết đi trừ trường hợp xin thôi quốc tịch, tước quốc tịch.

- Không gian: trong lãnh thổ quốc gia và ngoài lãnh thổ quốc gia (thông qua cơ quan đại diện ngoại giao và cơ quan lãnh sự).

* Quốc tịch có tính cá nhân sâu sắc: là dấu ấn gắn liền với một con người cụ thể với quốc gia và

chỉ với cá nhân đó. Khi cá nhân đó chết đi vẫn biết cá thể đó mang quốc tịch nước nào (famous per).

* Quốc tịch vừa có tính quốc tế vừa có tính quốc gia.

- Tính quốc tế: một số vấn đề liên quan đến quốc tịch phải điều chỉnh bằng LQT.

- Tính quốc gia: một số đặc điểm chỉ điều chỉnh được bằng luật quốc gia, không điều chỉnh được bằng luật quốc tế.

VD: Luật quốc gia: vấn đề cho phép nhập quốc tịch, tước quốc tịch…

LQT: giải quyết xung đột pháp luật về quốc tịch  các quốc gia phải ký ĐƯQT để giải quyết. TQQT: quốc gia không dẫn độ công dân nước mình cho nước khác xét xử  mảng hình sự quốc tế, đây là vấn đề thuộc phạm vi điều chỉnh của LQT.

* Là mối quan hệ mang tính hai chiều, quyền và nghĩa vụ của nhà nước tương xứng với quyền và nghĩa vụ của cá nhân công dân.

3/ Đặc điểm của mối quan hệ quốc tịch.

Mối quan hệ pháp luật về quốc tịch xác lập cá nhân và quốc gia có đặc điểm:

Một phần của tài liệu đề cương hỏi đáp môn công pháp quốc tế đại học luật năm 2012 (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(151 trang)
w